Tính hóa trị của các nguyên tố gạch chân trong các công thức hóa học sau: A l C l 3 , C u S O 4 , N 2 O 5 , N O 2 , F e ( O H ) 3 , S O 2 , F e ( N O 3 ) 2 .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hóa trị của Al trong AlCl3 là x
Ta có: x.1 = I.3 → x = III.
- Gọi hóa trị của Cu trong CuSO4 là x
Ta có: x × 1 = II × 1 → x = II.
- Gọi hóa trị của N trong N2O5 là x
Ta có: x × 2 = II × 5 → x = V.
- Gọi hóa trị của N trong NO2 là x
Ta có: x × 1 = II × 2 → x = IV.
- Gọi hóa trị của Fe trong Fe(OH)3 là x
Ta có: x × 1 = I × 3 → x = III.
- Gọi hóa trị của S trong SO2 là x
Ta có: x × 1 = II × 2 → x = IV.
- Gọi hóa trị của Fe trong Fe(NO3)2 là x
Ta có: x × 1 = I × 2 → x = II.
chúc bạn học tốt
AlCl3:
Al hoá trị 3
Cl hoá trị 1
CuSO4:
Cu hoá trị 2
SO4 hoá trị 2
N2O5:
N hoá trị 5
O hoá trị 2
NO2:
N hoá trị 4
O hoá trị 2
1. AL có hóa trị là 3
Cu có hóa trị là 2
N có hóa trị là 5 (Câu này là N chứ ko phải N2 nha)
Fe có hóa trị là 3
S có hóa trị là 4
Fe có hóa trị là 3
Câu 1: Hóa trị của Al trong công thức Al 2 O 3 là:
A. I. B. II. C. III. D. IV.
Câu 2: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?
A. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (K). B. Cacbon (Ca), Nitơ( Na), kẽm (Zn).
C. Cacbon (CA), Nitơ( NA), kẽm (ZN). D. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (Zn).
Câu 4: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị III của sắt trong số các công thức
hóa học sau:
A. FeCl 2 . B. FeO. C. Fe 2 O 3 . D. Fe(OH) 2. .
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hoá học?
A. Pha loãng rượu 90 o thành rượu 20 o .
B. Vành xe đạp bị gỉ phủ ngoài một lớp màu nâu đỏ.
C. Thức ăn lâu ngày bị ôi thiu.
D. Cây nến cháy sáng lên.
Câu 6: Dãy công thức hoá học nào sau đây đều là hợp chất?
A. O 3 , Cu, Fe, Cl 2 . B. H 2 , HCl, ZnO. O 2 .
C. NO 2 , HCl, MgCO 3 , Ca 3 (PO 4 ) 2 . D. N 2 . H 2 O, Na 2 CO 3 , K.
Câu 7: Có phương trình hóa học sau: Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2
Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng là:
A. 1:2:2:2. B. 0:2:0:0. C. 1:2:1:2. D. 1:2:1:1.
Câu 8: Lập PTHH của phản ứng: K + Cl 2 ----> KCl.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 4; 1; 4. B. 2 ; 1 ; 2.
C. 4; 0; 2 D. 2 ; 0 ; 2.
Câu 9: Số mol của 12,25 gam H 2 SO 4 là:
A. 0,125 mol. B. 0,25 mol. C. 4 mol. D. 8 mol.
Câu 10: Thể tích của 0,8 mol khí N 2 O ở điều kiện tiêu chuẩn là:
B. A. 16,8 lít. B. 17,92 lít. C. 35,2 lít. D. 28 lít.
Gọi hóa trị của Al trong A l C l 3 là x
Ta có: x.1 = I.3 → x = III.
- Gọi hóa trị của Cu trong C u S O 4 là x
Ta có: x × 1 = II × 1 → x = II.
- Gọi hóa trị của N trong N 2 O 5 là x
Ta có: x × 2 = II × 5 → x = V.
- Gọi hóa trị của N trong N O 2 là x
Ta có: x × 1 = II × 2 → x = IV.
- Gọi hóa trị của Fe trong F e ( O H ) 3 là x
Ta có: x × 1 = I × 3 → x = III.
- Gọi hóa trị của S trong S O 2 là x
Ta có: x × 1 = II × 2 → x = IV.
- Gọi hóa trị của Fe trong F e ( N O 3 ) 2 . là x
Ta có: x × 1 = I × 2 → x = II.