K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

Khi nhìn vật ở điểm cực cận mắt phải điều tiết lớn nhất (thể thủy tinh phồng lớn nhất và có tiêu cự ngắn nhất)

Đáp án: A

2 tháng 10 2019

Đáp án cần chọn là: B

Ta có:

+ Khi quan sát chòm sao:  d 1 = ∞ → d 1 ' = f 1 = 80 c m

+ Khi ngắm chừng ở điểm cực cận:

d 2 ' = − O C C = − 20 c m

→ d 2 = d 2 ' f 2 d 2 ' − f 2 = − 20.4 − 20 − 4 = 10 3 c m

+ Khoảng cách giữa vật kính và thị kính: 

O 1 O 2 = d 1 ' + d 2 = 80 + 10 3 = 83,33 c m

13 tháng 10 2017

Đáp án: B

HD Giải:

 Khi ngắm chừng ở cực cận:

+ d2’ = - OCC = - 20 cm

 O1O2 = d1’ + d2 = 92,2 cm.

6 tháng 4 2018

Đáp án cần chọn là: D

Ta có:

+ Khi quan sát chòm sao:  d 1 = ∞ → d 1 ' = f 1 = 90 c m

+ Khi ngắm chừng ở điểm cực cận:

d 2 ' = − O C C = − 20 c m

→ d 2 = d 2 ' f 2 d 2 ' − f 2 = − 20.2,5 − 20 − 2,5 = 20 9 c m

+ Khoảng cách giữa vật kính và thị kính:

O 1 O 2 = d 1 ' + d 2 = 90 + 20 9 = 92,2 c m

1 tháng 5 2018

Hình 32.1G.

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Quan sát vật qua kính nghĩa là quan sát ảnh của vật tạo bởi kính.

Phải có α ≥  α m i n

Ngắm chừng ở điểm cực cận: A’ ≡ C C

Ta có:  α  ≈ tan α  = A’B’/O C C  (Hình 32.2G)

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Vậy A'B'/O C C   ≥ α m i n  => A'B'  ≥  O C C . α m i n

Khoảng cách ngắn nhất trên vật còn phân biệt được:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

9 tháng 3 2018

Cách 1:

Áp dụng kết quả thu được ở câu C2. Ta được:

Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh dài nhất. Khi nhìn 1 vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh ngắn nhất.

Cách 2:

Sử dụng công thức thấu kính cho trường hợp vật thật cho ảnh thật đã chứng minh từ câu C6-Bài 43 ta có:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

f là tiêu cự của thể thủy tinh, d là khoảng cách từ vật đến mắt, d’ là khoảng cách từ ảnh (màng lưới) đến thể thủy tinh.

Ta thấy d’ không đổi, nên khi nhìn vật ở điểm cực viễn thì d tăng đến lớn nhất → 1/d nhỏ nhất → 1/f nhỏ nhất → f lớn nhất tức là thể thủy tinh sẽ dài nhất.

Ngược lại, nếu nhìn ở điểm cực cận thì d nhỏ nhất → 1/d lớn nhất → 1/f lớn nhất → f nhỏ nhất tức là thể thủy tinh sẽ ngắn nhất.

27 tháng 2 2019

2 tháng 5 2022

B

16 tháng 5 2017

Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài nhất. Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ ngắn nhất.

29 tháng 3 2019

-Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì ảnh trên màng lưới nhỏ nhất nên tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài nhất

-Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì ảnh trên màng lưới lớn nhất nên tiêu cự của thể thủy tinh ngắn nhât

15 tháng 10 2018

a) Khi ngắm chừng ở cực cận:  d 2 ' = - O C C = - 20 c m   ;   d 2 = d 2 ' f 2 d 2 ' - f 2 = 2 , 2   c m ;

d 1 = ∞ ⇒ d 1 ' = f 1 = 90   c m   ;   O 1 O 2 = d 1 ' + d 2 = 92 , 2   c m .

b) Khi ngắm chừng ở vô cực:  d 2 ' = ∞ ⇒ d 2 = f 2 = 2 , 5   c m ;

d 1 = ∞ ⇒ d 1 ' = f 1 = 90   c m   ;   O 1 O 2 = d 1 ' + d 2 = 92 , 5 c m

Số bội giác khi đó:  G ∞ = f 1 f 2 = 36 .

29 tháng 4 2018

Sơ đồ tạo ảnh:

Suy ra khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở cực cận:

b) Khi ngắm chừng ở vô cực:

Suy ra khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở vô cực: