Hình bản đồ có mấy phép chiếu hình cơ bản?
A. Có 2 phép chiếu
B. Có 3 phép chiếu
C. Có 4 phép chiếu
D. Có 5 phép chiếu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Vật thể đc chiếu lên mặt phẳng hình nhận đc trên mặt phẳng đó là hình chiếu của vật
1. Một vật thể được chiếu lên mặt phẳng và hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể.
2. Có 3 phép chiếu đó là:
+ Phép chiếu xuyên tâm. Đặc điểm: các tia chiếu xuất phát từ một điểm
+ Phép chiếu song song. Đặc điểm: các tia chiếu song song với nhau
+ Phép chiếu vuông góc. Đặc điểm: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.
3. Gồm 3 hình chiếu:
+ Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ
+ Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng
+ Hình chiếu cạnh: ở bên phải hình chiếu đứng
a. Phép chiếu hình bản đồ là gì?
Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng
, để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với 1 điểm trên mặt phẳng.
b. Phép chiếu đồ được sử dụng nhiều trong các bản đồ hiện nay.
- Phép chiếu phương vị.
- Phép chiếu hình nón.
- Phép chiếu hình trụ.
Mỗi một phép chiếu đều có 3 cách: Phép chiếu đứng, Phép chiếu ngang, Phép chiếu nghiêng.
Ngoài 3 phép chiếu cơ bản nêu trên, còn có phép chiếu tự do có tính quy ước đề vẽ các bản đồ vì mục đích riêng
* Khi vẽ bản đồ phải dùng phép chiếu hình bản đồ, vì:
- Phép chiếu hình bản đồ là phép chiếu hình kinh – vĩ tuyến từ mặt e-lip-xô-ít lên mặt phẳng bằng phương pháp toán học.
- Thể hiện các hiện tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội và các mối quan hệ giữa chúng với nhau thông qua các nội dung được trình bày các kí hiệu bản đồ.
* Phải sử dụng phép chiếu hình khác nhau, vì:
- Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng.
- Do bề mặt Trái Đất cong nên khi thể hiện lên mặt phẳng, các khu vực trên bản đồ không hoàn toàn chính xác như nhau
Đáp án B