Cho đa thức: p(x)=ax^2+bx+c(a,b,c#0). CHo biết 2a+3b+6c=0
a) Tính a,b,c theo p(0), P(1/2), P(1)
b) CMR: p(0), p(1/2), p(1) không thể cùng âm hoặc cùng dương.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gỉar sử \(A:B\) được thương là \(4x+c\)
DO \(A⋮B\) nên \(A:B\) được dư bằng 0
Khi đó
\(4x^3+ax^2+bx+5=\left(4x+c\right)\left(x^2-x+1\right)\)
\(=4x^3+cx^2-4x^2-cx+4x+c\)
\(=4x^3+x^2\left(c-4\right)+x\left(4-c\right)+c\)
Áp dụng đồng nhất thức ta có
\(\left\{{}\begin{matrix}a=c-4\\b=4-c\\c=5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Ta có: \(A\left(0\right)=a\cdot0^2+b\cdot0+c=4\Rightarrow c=4\)
Theo đề bài đa thức \(A\left(x\right)\) có nghiệm bằng 1 và 2 nên:
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a.1^2+b\cdot1+c=0\\a\cdot2^2+b\cdot2+c=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+4=0\\4a+2b+4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a=2,b=-6,c=4\)
Vậy a=2,b=-6,c=4
\(p\left(x\right)=x^4+ax^2+bx+c=\left(x^3-3x^2+3x-1\right)\left(x+3\right)+\left(a+6\right)x^2+\left(b-8\right)x+\left(c+3\right)=\left(x-1\right)^3\left(x+3\right)+\left(a+6\right)x^2+\left(b-8\right)x+\left(c+3\right)\).
Do đó: \(\left(a+6\right)x^2+\left(b-8\right)x+\left(c+3\right)⋮\left(x-1\right)^3\Leftrightarrow a=-6;b=8;c=-3\).
Với \(c=0\Rightarrow f\left(x\right)=0\) có nghiệm \(x=0\) (loại)
TH1: \(a;c\) trái dấu
Xét pt \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow a\left(ax^2+bx+c\right)^2+b\left(ax^2+bx+c\right)+c=0\)
Đặt \(ax^2+bx+c=t\) \(\Rightarrow at^2+bt+c=0\) (1)
Do a; c trái dấu \(\Leftrightarrow\) (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu.
Không mất tính tổng quát, giả sử \(t_1< 0< t_2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}ax^2+bx+c=t_1\\ax^2+bx+c=t_2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}ax^2+bx+c-t_1=0\left(2\right)\\ax^2+bx+c-t_2=0\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
Mà a; c trái dấu nên:
- Nếu \(a>0\Rightarrow c< 0\Rightarrow c-t_2< 0\Rightarrow a\left(c-t_2\right)< 0\)
\(\Rightarrow\) (3) có nghiệm hay \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm (loại)
- Nếu \(a< 0\Rightarrow c>0\Rightarrow c-t_1>0\Rightarrow a\left(c-t_1\right)< 0\)
\(\Rightarrow\left(2\right)\) có nghiệm hay \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm (loại)
Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) luôn có nghiệm khi a; c trái dấu
\(\Rightarrow\)Để \(f\left(x\right)=0\) vô nghiệm thì điều kiện cần là \(a;c\) cùng dấu \(\Leftrightarrow ac>0\)
Khi đó xét \(g\left(x\right)=0\) có \(a.\left(-c\right)< 0\Rightarrow g\left(x\right)=0\) luôn có 2 nghiệm trái dấu (đpcm)