K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2018

Đáp án B

Câu 6:Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp chưa biết trước?   A. Ngày tắm hai lần   B. Học bài cho tới khi thuộc bài   C. Mỗi tuần đi nhà sách một lần   D. Ngày đánh răng 2 lầnCâu 7:cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước:   A. While < điều kiện > to < câu lệnh >;   B. While < điều kiện > to < câu lệnh 1 > do < câu lệnh 2 >;   C. While < điều kiện > do ;< câu lệnh >;   D. While < điều kiện > do <...
Đọc tiếp

Câu 6:Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp chưa biết trước?

   A. Ngày tắm hai lần

   B. Học bài cho tới khi thuộc bài

   C. Mỗi tuần đi nhà sách một lần

   D. Ngày đánh răng 2 lần

Câu 7:cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước:

   A. While < điều kiện > to < câu lệnh >;

   B. While < điều kiện > to < câu lệnh 1 > do < câu lệnh 2 >;

   C. While < điều kiện > do ;< câu lệnh >;

   D. While < điều kiện > do < câu lệnh >;

Câu 8:Tính tống S = 1 + 2 + 3 + … + n + … cho đến khi S>108. Điều kiện nào sau đây cho vòng lặp while – do là đúng:

   A. While S>=108 do

   B. While S < 108 do

   C. While S < 1.0E8 do

   D. While S >= E8 do

Câu 9:Pascal sử dụng câu lệnh lặp nào sau đây để lặp với số lần chưa biết trước:

   A. For…do

   B. While…do

   C. If..then

   D. If…then…else

Câu 10:Hãy đưa ra kết quả trong đoạn lệnh:

   x:=1; While x<=5 do write(‘Hoa hau’);

   A. x:=1

   B. X>=5

   C. Hoa hau

   D. Không có kết quả.

4
21 tháng 2 2022

6.B
7.D
8.C
9.B
10.C

Câu 6: B

Câu 7: D

Câu 8: C

Câu 9: B

Câu 10: C

11 tháng 10 2019

Đáp án D

20 tháng 4 2017

Đáp án A

27 tháng 8 2018

Đáp án D

27 tháng 11 2019

Hoạt động học cho đến khi thuộc bài là lặp với số lần chưa biết trước vì không biết đến khi nào sẽ thuộc, chỉ cần biết thuộc sẽ dừng.

   Đáp án: B

Câu 14: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần chưa biết trước:A. Hôm nay, em viết thư cho bạn LanB. Hôm nay, em ăn cơm sớm lúc 5 giờC. Em ăn cơm lúc 6 giờ chiều mỗi ngàyD. Chạy cho đến khi mệtCâu 15: Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :s= i=0while i<=5:  s+=ii+=1Kết quả in lên màn hình là của s là :A. 15     B. 10     C. 11     D. 22Câu 16: cấu trúc của câu lệnh lặp với số lần chưa xác định là:A....
Đọc tiếp

Câu 14: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần chưa biết trước:

A. Hôm nay, em viết thư cho bạn Lan

B. Hôm nay, em ăn cơm sớm lúc 5 giờ

C. Em ăn cơm lúc 6 giờ chiều mỗi ngày

D. Chạy cho đến khi mệt

Câu 15: Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :

s= i=0

while i<=5:  

s+=i

i+=1

Kết quả in lên màn hình là của s là :

A. 15     B. 10     C. 11     D. 22

Câu 16: cấu trúc của câu lệnh lặp với số lần chưa xác định là:

A. while (điều kiện) do (câu lệnh)   B. While ( câu lệnh) : (điều kiện)

C. while (điều kiện) (câu lệnh) D. while (điều kiện) : (câu lệnh)

Câu 17: Hãy cho biết câu lệnh nào sau đây là đúng?

A. while x<5: x+=2 B. while x<5 do x+=2

C. while x)5: x+=1 D. while X>4 : x+=  2

Câu 18: Hãy tìm câu lệnh sai trong các câu lệnh sau?

A. for i in range(1,10): i + =1 B. for i range(1,19)  i + = 1

C. while i <5 : i + =1 D. while i> 5: i + = 1

Câu 19: Khi giải thích các thành phần trong câu lệnh lặp, phát biểu nào sau đây đúng?

A. for là  từ khóa, biến đếm là biến kiểu số nguyên hoặc số thực

B. Giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên hoặc giá trị thực.

C. Câu lệnh lặp sẽ thực hiện câu lệnh nhiều lần, mỗi lần là một vòng lặp. Số lần lặp là biết trước và bằng giá trị cuối – giá trị đầu

D. Cả ba ý trên.

Câu 20: Em hiểu câu lệnh lặp theo nghĩa nào dưới đây?

A. Một lệnh thay cho nhiều lệnh.

B. Các câu lệnh được viết lặp đi lặp lại nhiều lần.

C. Vì câu lệnh đã có tên là lệnh lặp.
XIN CẢM ƠN Ạ.

2

Câu 14: D

Câu 15: A
Câu 20: B

Câu 19: D

21 tháng 3 2022

16A

17B

10 tháng 3 2023

câu 3 . C Mỗi ngày em thức dậy lúc 5 giờ sáng

 

10 tháng 3 2023

câu 3 . C Mỗi ngày em thức dậy lúc 5 giờ sáng

 

Câu 1: Trong các hoạt động dưới đây,đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:A. Mỗi buổi học đúng 5 tiết B. Mỗi ngày phải học bài cho đến khi thuộc C. Rằm tháng Giêng là Tết Nguyên tiêuD. Mỗi ngày ăn cơm 3 buổiCâu 2: Cú pháp câu lệnh lặp nào sau đây là đúng?A. For<biến đếm>:=<giá trị cuối> down to<giá trị đầu> do < câu lệnh;B.For<biến đếm>:=<giá trị đầu> to < giá trị cuối> do <câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các hoạt động dưới đây,đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:

A. Mỗi buổi học đúng 5 tiết 

B. Mỗi ngày phải học bài cho đến khi thuộc 

C. Rằm tháng Giêng là Tết Nguyên tiêu

D. Mỗi ngày ăn cơm 3 buổi

Câu 2: Cú pháp câu lệnh lặp nào sau đây là đúng?

A. For<biến đếm>:=<giá trị cuối> down to<giá trị đầu> do < câu lệnh;

B.For<biến đếm>:=<giá trị đầu> to < giá trị cuối> do <câu lệnh>;

C.For<biến đếm>= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; 

D. For <biến đếm>:=< giá trị đầu> to <câu lệnh> do <giá trị cuối>;

Câu 3: Cấu trúc của câu lệnh rẽ nhánh IF - ThEN ( dạng đủ ) là: 

A. If <điều kiện> then < câu lệnh 1>;

B. For < biến đếm>: <giá trị cuố>  downto <giá trị đầu> do < câu lệnh>;

C. If <câu lệnh 1> then < điều kiện> else <câu lệnh 2>;

D. If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else < câu lệnh 2>;

Câu 4: Để chia lấy phần dư ta dùng phép toán:

A. /

B. Div 

C. :

D. Mod

Câu 5: Để nhập thông tin pascal sử dụng lệnh?

A. Delay

B. Write 

C. Readln

D. Clrscr

Câu 6: Câu lệnh Pascal nào sau đây là hợp lệ:

A. For i:= 100 to 1 do writeln ( ' A ' );

B. For i:= 1.5 to 10.5 do writeln ( ' A ' );

C. For i= 1 to 10 do writeln ( ' A ' );

D. For i:= 1 to 10 do writeln ( ' A ' )

Câu 7: Đâu là công việc phải thực hiện nhiều lần với số lần biết trước?

A. Hằng ngày em đi học

B. Em bị ốm vào 1 dịp có dịch cúm

C. Đến nhà bà ngoại chơi vào 1 hôm cả bố và mẹ đii vắng 

D. Ngày đánh răng 3 lần

9
25 tháng 4 2021

1.B

2.B

3.C

4.D

5.C

6.B

7.D

 

25 tháng 4 2021

1.B

2.B

3.D

4.D

5.C

6.B

7.D

Cái náy ms đúng nhé phía trên là do mik nhìn nhầm.