K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2019

Câu đúng là câu c và câu e.

c) Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại Hiđrocacbon.

e) Dầu mỏ sôi ở những nhiệt độ khác nhau.

Những câu sai là:

a), b) và d) sai vì dầu mỏ là một hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hiđrocacbon và 1 số hợp chất khác

Đáp án: B

12 tháng 4 2017

Bài 1. Chọn những câu đúng trong các câu sau :

A. Dầu mỏ là một đơn chất.

B. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp.

C. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon.

D. Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định.

E. Dầu mỏ sôi ở những nhiệt độ khác nhau.

Giải

Đáp án đúng là: C và E

23 tháng 2 2019

A - Sai vì dầu mỏ là một hỗn hợp

B - Sai vì dầu mỏ là một hỗn hợp chứ không phải hợp chất

C - Đúng

D - Sai vì dầu mỏ là một hỗn hợp gồm nhiều chất khác nhau nên không có nhiệt độ sôi xác định

E - Đúng

Câu 8. Dầu mỏ không có nhiệt độ sôi nhất định vì:A. Dầu mỏ không tan trong nước.B. Dầu mỏ là hỗn hợp phức tạp nhiều hiđrocacbon.C. Dầu mỏ nổi lên trên mặt nước.D. Dầu mỏ là chất lỏng sánh.Câu 9. Tính chất vật lý nào sau đây không phải là của dầu mỏ?A. Dầu mỏ là hỗn hợp lỏng, sánh, màu nâu đen.B. Dầu mỏ không tan trong nước.C. Dầu mỏ có nhiệt độ sôi nhỏ hơn 100oCD. Dầu mỏ nhẹ hơn nước.Câu...
Đọc tiếp

Câu 8. Dầu mỏ không có nhiệt độ sôi nhất định vì:

A. Dầu mỏ không tan trong nước.

B. Dầu mỏ là hỗn hợp phức tạp nhiều hiđrocacbon.

C. Dầu mỏ nổi lên trên mặt nước.

D. Dầu mỏ là chất lỏng sánh.

Câu 9. Tính chất vật lý nào sau đây không phải là của dầu mỏ?

A. Dầu mỏ là hỗn hợp lỏng, sánh, màu nâu đen.

B. Dầu mỏ không tan trong nước.

C. Dầu mỏ có nhiệt độ sôi nhỏ hơn 100oC

D. Dầu mỏ nhẹ hơn nước.

Câu 10. Trong gas, dùng để đun, nấu thức ăn trong gia đình, người ta thêm một lượng nhỏ khí có công thức hoá học C2H5S có mùi hôi. Mục đích của việc thêm hoá chất này vào gas là nhằm:

A. Tăng năng suất toả nhiệt của gas.                           B. Phát hiện nhanh chóng sự cố rò rỉ gas.

C. Hạ giá thành sản xuất gas.                                      D. Phòng chống cháy nổ khi sử dụng gas.

Câu 11. Để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng, dầu người ta dùng biện pháp

A. phun nước vào ngọn lửa.                                        B. phủ cát vào ngọn lửa.

C. thổi oxi vào ngọn lửa.                                             D. phun dung dịch muối ăn vào ngọn lửa.

Câu 12. Trong số các cách chữa cháy sau, có mấy cách chữa cháy do xăng dầu gây ra?

(1) Phun nước vào ngọn lửa;

(2) Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa;

(3) Phủ cát vào ngọn lửa;

(4) Dùng bình chữa cháy.

A. 1.                                   B. 2.                                   C. 3.                                   D. 4.

Câu 12. Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức hóa học chung là RH4. Trong oxit mà nguyên tố này có hóa trị cao nhất thì oxi chiếm khoảng 72,73% về khối lượng.

(a) Xác định tên nguyên tố R.

(b) Viết công thức hóa học các hợp chất của nguyên tố R với oxi và hiđro.

(c) Viết phương trình hóa học khi cho oxit của R tác dụng với nước và dung dịch NaOH.

Câu 13. Oxit của một nguyên tố có công thức chung là RO3. Trong hợp chất này oxi chiếm 60% về khối lượng. Hãy cho biết:

(a) Tên nguyên tố R.

(b) Công thức hóa học của oxit và hợp chất khí với hiđro của R.

(c) Oxit nào tác dụng với nước tạo ra chất gì? Viết PTHH.

Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 28,4 gam hỗn hợp CaCO3, MgCO3 bằng lượng dư dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc).

(a) Viết PTPƯ xảy ra.

(b) Tính khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng.

Câu 3. Nung nóng m gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 đến phản ứng hoàn toàn, sau phản ứng thu được 2,72 gam hỗn hợp hai oxit và 1344 ml khí CO2 (đktc). Tính m

Câu 12. Nhiệt phân hoàn toàn 29,7 gam hỗn hợp BaCO3 và CaCO3 thu được 20,9 gam chất rắn.

(a) Viết PTPƯ xảy ra.

(b) Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc.

 

1
17 tháng 3 2023

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra nhé.

4 tháng 1 2018

Đáp án: D.

10 tháng 6 2020

Câu1: Dãy hợp chất nào sau đây là hiđrocacbon?
A: C2H4; CH4; C2H2
B: C2H6; C4H10; 2H3OH
C; C2H4; CH4; C3H2CL
D: C2H6; C2H3CL; C3H7CL
Câu 2: Chất nào sau đây tác dụng được với Na, NaOH, Na2CO3
A; CH3-O-CH3 B;C2H5OH C;CH3COOH D;CH3COOC2H5

Câu3; khẳng định sau đây là đúng khi nói về dầu mỏ?

A; Dầu mỏ là một đơn chất

B; Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp

C; Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon

D; Dầu mỏ sôi ở nhiệt độn xác định

6 tháng 9 2017

- Dầu mỏ là hỗn hợp lỏng, sánh, màu sẫm, có mùi đặc trưng, nhẹ hơn nước và không tan trong nước. Dầu mỏ khai thác được từ các mỏ dầu dưới lòng đất (trong lục địa cũng như ngoài thềm lục đia). Dầu mỏ là một hỗn hợp phức tạp gồm hàng trăm hiđrocacbon thuộc các loại ankan, xicloankan, aren (hiđrocacbon thơm). Ngoài hiđrocacbon ra, trong dầu mỏ còn có một lượng nhỏ các chất hữu cơ chứa oxi, nitơ, lưu huỳnh và vết các chất vô cơ.

- Dầu ở các mỏ khác nhau thường có thành phần các lợi hiđrocacbon và các tạp chất rất khác nhau nhưng về thành phần nguyên tố thì thường như sau: 83-87% C, 11-14% H, 0,01-2% N. các kim loại nặng vào khoản phần triệu đến phần vạn.

11 tháng 1 2019

Đáp án B

5 tháng 11 2021

C

5 tháng 11 2021

C

8 tháng 8 2023

Tham khảo

- Trữ lượng dầu mỏ:

+ Tây Nam Á được biết đến là khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn. Theo số liệu thống kê của Tập đoàn dầu khí BP, tính đến năm 2020, tổng trữ lượng dầu mỏ đã được xác định ở khu vực Tây Nam Á đạt 113,2 tỉ tấn (chiếm khoảng 46.3% so với tổng trữ lượng dầu mỏ của thế giới).

+ Nhiều quốc gia trong khu vực Tây Nam Á có trữ lượng dầu lớn, như: A-rập Xê-út (trữ lượng 40,9 tỉ tấn, chiếm khoảng 16,7% so với thế giới); I-ran (trữ lượng 21,7 tỉ tấn, chiếm khoảng 8.9% so với thế giới); I-rắc (trữ lượng 19,6 tỉ tấn, chiếm khoảng 8.1% so với thế giới); Cô-oét (trữ lượng 14 tỉ tấn, chiếm khoảng 5.7% so với thế giới),…

- Sản lượng khai thác:

+ Trong giai đoạn từ năm 1970 - 2020, sản lượng dầu thô khai thác của khu vực Tây Nam Á liên tục tăng. Năm 2020, sản lượng dầu thô khai thác được của khu vực này đạt 1297.3 triệu tấn, gấp 1.87 lần so với năm 1970 và chiếm khoảng 31.1% tổng sản lượng dầu thô khai thác được của toàn thế giới. Ả-rập Xê-xút, I-ran, I-rắc, Cô-oét,… là những quốc gia dẫn đầu về sản lượng dầu thô khai thác được của khu vực Tây Nam Á.

+ Tây Nam Á cũng là khu vực có sản lượng dầu thô xuất khẩu lớn. Năm 2020, sản lượng dầu thô xuất khẩu của khu vực này đạt 874,9 triệu tấn (chiếm khoảng 41.5% so với thế giới). Các nước dẫn đầu về sản lượng xuất khẩu dầu thô ở Tây Nam Á là: Ả-rập Xê-xút, I-ran, Cô-oét,…

 

- Các giải pháp khai thác hiệu quả tài nguyên dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á

+ Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tìm kiếm, thăm dò nhằm gia tăng trữ lượng và sản lượng khai thác dầu khí tại các khu vực tiềm năng, nước sâu, xa bờ gắn với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển.

+ Thứ hai, nâng cao hệ số thu hồi dầu, tận thu các mỏ nhỏ, khối sót cận biên. Rà soát, có chiến lược chủ động và hiệu quả trong hợp tác về tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí ở nước ngoài.

+ Thứ ba, phát triển công nghiệp khí; ưu tiên đầu tư hạ tầng kỹ thuật phục vụ nhập khẩu và tiêu thụ khí tự nhiên hóa lỏng (LNG).

+ Thứ tư, tiếp tục thu hút đầu tư trong lĩnh vực lọc - hóa dầu theo hướng chế biến sâu, nâng cao chất lượng sản phẩm xăng dầu, chủ động đáp ứng tối đa nhu cầu trong nước và hướng đến xuất khẩu.

29 tháng 12 2019

- Nhiệt độ sôi của các chất:

trong dầu nhờn > trong dầu hoả > trong xăng.

- Khả năng bay hơi của các chất :

trong xăng > trong dầu hoả > trong dầu nhờn.

- Phân tử khối của các chất:

trong dầu nhờn > trong dầu hoả > trong xăng.