Tiêu chí để xếp một oxit thuộc oxit axit, oxit bazơ, oxit trung tính là:
A. Loại nguyên tố (kim loại, phi kim) kết hợp với oxi.
B. Khả năng tác dụng với axit và kiềm.
C. Hoá trị của nguyên tố kết hợp với oxi.
D. Độ tan trong nước.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tố phi kim có thể kết hợp với oxi tạo thành oxit trung tính. Thí dụ : NO, CO
Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là oxi và hiđro. Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường và một số oxit bazơ tạo nên bazơ; tác dụng với oxit axit tạo ra axit.
Vì khi dựa vào khả năng tác dụng với axit và kiềm, thì ta có thể phân loại các oxit theo tính chất hóa học của chúng :
+ Oxit tác dụng được với axit tạo ra muối và nước thì đó là oxit bazo.
VD : CaO, BaO, K2O,...
+ Oxit tác dụng được với bazo kiềm tạo ra muối và nước là oxit axit.
VD: SO2, CO2, P2O5, SiO2,...
+ Oxit tác dụng được với cả bazo kiềm và axit tạo thành muối và nước thì đó là oxit lưỡng tính.
VD: ZnO, Al2O3,...
+Oxit không tác dụng được với cả bazo kiềm và axit thì sẽ được xếp vào loại oxit trung tính ( hay còn gọi là oxit không tạo muối).
VD: NO,CO,...
Vì khi dựa vào khả năng tác dụng với axit và kiềm, thì ta có thể phân loại các oxit theo tính chất hóa học của chúng :
+ Oxit tác dụng được với axit tạo ra muối và nước thì đó là oxit bazo.
VD : CaO, BaO, K2O,...
+ Oxit tác dụng được với bazo kiềm tạo ra muối và nước là oxit axit.
VD: SO2, CO2, P2O5, SiO2,...
+ Oxit tác dụng được với cả bazo kiềm và axit tạo thành muối và nước thì đó là oxit lưỡng tính.
VD: ZnO, Al2O3,...
+Oxit không tác dụng được với cả bazo kiềm và axit thì sẽ được xếp vào loại oxit trung tính ( hay còn gọi là oxit không tạo muối).
Dựa vào khả năng tác dụng với axit và kiềm mà có thể chia oxit thành:
- oxit axit: là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối và nước.
- oxit bazơ: là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo muối và nước.
- oxit trung tính: là những oxit không tác dụng với axit, bazơ và nước.
⇒ Chọn B