Hệ thống Cooc-đi-e có đặc điểm là
A. nơi tập trung nhiều kim loại màu
B. có khí hậu ôn đới và hoang mạc
C. địa hình hiểm trở, độ cao trung bình dưới 2000 m
D. gồm nhiều dãy núi hướng Tây Bắc – Đông Nam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Miền núi Cooc di e có độ cao trung bình
A. 1000-2000 m. B. 2000-3000 m .C. 3000-4000 m. D. trên 4000 m.
Câu 2. Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của
A. dãy Anđet B. hệ thống Cooc-đi-e C. dãy Apalat D. dãy Atlat
Câu 3. Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt là
A. núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn. B. đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.
C. núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ. D. núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ.
Câu 4. Đồng bằng lớn nhất ở Nam Mĩ là đồng bằng nào?
A. La-pla-ta B. Pampa C. A-ma-zôn D. Pa-ma
Câu 5. Kinh tuyến 1000T là ranh giới của
A. dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.
B. vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.
C. dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.
D. dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.
Câu 6. Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mĩ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do
A. địa hình. B. vĩ độ. C. hướng gió. D. thảm thực vật.
Câu 7. Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắng liền với quá trình
A. công nghiệp hóa. B. tác động thiên tai. C. di dân. D. chiến tranh.
Câu 8. Ở Bắc Mĩ càng vào sâu trong lục địa thì đô thị có sự phân bố
A. càng dày đặc. B. càng thưa thớt.
C. quy mô càng nhỏ. D. quy mô càng lớn.
Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn?
A. Nền nông nghiệp trù phú nhất Châu Mĩ.
B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo.
C. Đất đai rộng và bằng phẳng.
D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển.
Câu 10. Đặc điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống núi Coóc-đi-e và An-đét là
A. tính chất trẻ của núi. B. thứ tự sắp xếp địa hình.
C. chiều rộng và độ cao của núi. D. hướng phân bố núi.
Câu 11. Diện tích Trung và Nam Mĩ là
A. 10,4 triệu km2 B. 20,5 triệu km2 C. 30,6 triệu km2 D. 40,7 triệu km2
Câu 12. Hệ thống núi Cooc-đi-e nằm ở phía Đông sang Tây, Bắc Mĩ và chạy theo hướng
A. Đông – Tây. B. Bắc – Nam C. Tây Bắc – Đông Nam. D. Đông Bắc – Tây Nam.
Câu 13. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ chủ yếu nằm trong môi trường
A. đới ôn hòa. B. đới lạnh. C. đới nóng. D. đới cận nhiệt.
Câu 14. Kiểu khí hậu chiếm phần lớn diện tích ở Bắc Mĩ là
A. cận nhiệt đới. B. ôn đới. C. hoang mạc. D. hàn đới.
Câu 15. Toàn bộ vùng đồng bằng Pam – pa là
A. thảo nguyên rộng lớn. B. cánh đồng cỏ rộng lớn.
C. vùng đất rộng lớn. D. vùng trồng trọt rộng lớn.
Câu16. Hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước Trung và Nam Mĩ là
A. du lịch. B. sản xuất nông sản.
B. đánh bắt thủy sản. D. sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản.
Câu 17. Nước nào sau đây không phải nước công nghiệp mới của Trung và Nam Mĩ?
A. Bra-xin. B. Chi-lê. C. Bô-lô-vi-a. D. Ac-hen-ti-na.
Câu1 8. Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiệ ở Trung và Nam Mĩ là
A. quần đảo Ăng - ti B. vùng núi An-đét. C. eo đất Trung Mĩ D. sơn nguyên Bra-xin.
Câu 19. Kết quả của sự phát triển công nghiệp và quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ đã hình thành nên
A. các khu công nghiệp tập trung. B. các vùng công nghiệp cao.
C. các khu ổ chuột. D. các dải siêu đô thị.
Câu 20. Mục đích ra đời của Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) là
A. cạnh tranh với các nước Tây Âu.
B. khống chế các nước Mĩ La-tinh.
C. tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
D. cạnh tranh với các khối kinh tế ASEAN.
Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:
A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.
B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.
D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.
Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:
A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.
B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.
C. Thời tiết diễn biến thất thường.
D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa.
Câu33: Tài nguyên khoáng sản ở đới nóng nhanh chóng bị cạn kiệt. Nguyên nhân chủ yếu là do:
A. công nghệ khai thác lạc hậu.
B. cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong ngước.
C. tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.
D. khai thác quá mức nguyên liệu thô để xuất khẩu.
Câu 34: Bùng nổ dân số ở đới nóng đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội là:
A. tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.
B. đời sống người dân chậm cải thiện.
C. ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.
D. nền kinh tế chậm phát triển.
Câu 35: Về tài nguyên nước, vấn đề cần quan tâm hàng đầu ở các nước đới nóng hiện nay là:
A. xâm nhập mặn.
B. sự cố tràn dầu trên biển.
C. khô hạn, thiếu nước sản xuất.
D. thiếu nước sạch.
Câu 36: Châu lục nghèo đói nhất thế giới là:
A. châu Á.
B. châu Phi.
C. châu Mĩ.
D. châu đại dương.
Câu 37: Phần lớn nền kinh tế các nước thuộc khu vực đới nóng còn chậm phát triển, nguyên nhân sâu xa là do:
A. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.
B. trình độ lao động thấp.
C. nhiều năm dài bị thực dân xâm chiếm.
D. điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở.
Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là:
A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.
B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.
C. dân số đông và tăng nhanh.
D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.
Câu 39: Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?
A. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế.
C. Nâng cao đời sống người dân.
D. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị.
Câu 40: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến:
A. sản xuất công nghiệp.
B. sản xuất nông nghiệp.
C. gia tăng dân số.
1.
a. Khí hậu:- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.b . Sông ngòi:- Mạng lưới dày đặc, lượng nước dồi dào.- Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng dài trong mùa đông, nhất là vùng cửa sông.- Một số sông lớn, quan trọng: Von-ga, Đa-nuyp, Rai-nơ, Đni-ep.c. Thực vật:T hãm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa: (Mối quan hệ giữa khí hậu và sự phân bố thực vật)+ Ven biển Tây Âu có khí hậu ôn đới Hải dương: Rừng lá rộng (sồi, dẻ...)+ Vùng nội địa có khí hậu ôn đới lục địa: Rừng lá kim (thông, tùng...)+ Ven biển Địa Trung Hải có khí hậu địa trung hải: Rừng lá cứng.+ Phía Đông Nam có khí hậu cận nhiệt, ôn đới lục địa: Thảo nguyên.2. Đặc điểm môi trường ôn đới lục địa:- Phân bố: Khu vực Đông Âu.- Khí hậu: Đông lạnh, khô, có tuyết rơi; hè nóng có mưa, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm dưới 500mm.- Sông ngòi: Nhiều nước vào mùa xuân, hè; mùa đông đóng băng.- Thực vật: Thay đổi từ Bắc – Nam: đồng rêu -> rừng lá kim -> rừng hỗn giao -> rừng lá rộng -> thảo nguyên -> nửa hoang mạc; rừng lá kim và thảo nguyên chiếm ưu thế.Đặc điểm môi trường địa trung hải:- Phân bố: Nam Âu - ven Địa Trung Hải.- Khí hậu: Mùa đông không lạnh, có mưa nhiều; mùa hè nóng, khô.- Sông ngòi: Ngắn, dốc, nhiều nước vào mùa thu, đông. Mùa hạ ít nước.- Thực vật: Rừng thưa với cây lá cứng và cây bụi gai phát triển quanh năm.3. - Là nơi tiến hành công nghiệp hoá sớm nhất thế giới.
Đáp án A
Hệ thống Cooc-đi-e có đặc điểm là: nơi tập trung nhiều kim loại màu: Vàng, đồng, chì,… địa hình hiểm trở, độ cao trung bình trên 2000 m, có khí hậu bán hoang mạc và hoang mạc, gồm nhiều dãy núi hướng Bắc –Nam