K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2022

a

giải thích thử xem :v

Gọi số mol của N2O, CO2, C3H8 là a, b, c

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\\44a=44b=44c\end{matrix}\right.\)

=> a = b = c = 0,05 (mol)

Khí thoát ra gồm N2O, C3H8

=> V = (0,05 + 0,05).22,4 = 2,24(l)

=> A

6 tháng 2 2022

Gọi số mol của N2O, CO2, C3H8 là a, b, c

=> ⎧⎪⎨⎪⎩a+b+c=3,3622,4=0,1544a=44b=44c{a+b+c=3,3622,4=0,1544a=44b=44c

=> a = b = c = 0,05 (mol)

Khí thoát ra gồm N2O, C3H8

=> V = (0,05 + 0,05).22,4 = 2,24(l)

=> A

2 tháng 4 2017

Cho 16,2 gam kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Kim loại M là

A. Fe

B. Al

C. Ca

D. Mg

27 tháng 11 2017

Chọn A.              

Có m(hh khí) = 6,11; n(hh khí) = 0,13

=> n(Cl2) = 0,05; n(O2) = 0,08.

Hòa tan hết Y trong HCl nên có: n(HCl) = 2.n(H2O) = 2.n(O2-) = 0,32 mol 

- BTNT (Cl):

n(Cl- trong Z) = n(AgCl) = n(HCl) + n(Cl-) = 0,32 + 0,1 = 0,42. → m(AgCl) = 0,42.143,5 = 60,27 gam

→ m(kết tủa) = m(AgCl) + m(Ag) → m(Ag) = 73,23 – 60,27 = 12,96 → n(Ag) = 0,12 mol.

=> n(Fe2+) = 0,12.

BTĐT trong Z:  2.0,12 + 2.n(Cu) = 0,42 => n(Cu) = 0,09.

Vậy X chứa Fe (0,12) và Cu(0,09).

Khi X tác dụng HNO3, ta thấy: (0,12 × 3 + 0,09 × 2) ÷ 3 = 0,18 mol > n(NO) = 0,15 mol

có nghĩa là Fe không lên hết Fe3+ mà có 1 phần chỉ lên Fe2+

Khi phản ứng với HNO3: nFe(III) = a mol ; nFe(II) = bmol. ta có hệ: 

a + b = 0,12

3a + 2b + 0,09.2 = 0,15.3

Giải hệ: a = 0,03; b = 0,09.

 Vì HNO3 dùng hết, n(HNO3) = 4n(NO) = 0,6 mol → m(HNO3) = 37,8 → m(dd HNO3) = 120 gam.

→ BTKL: m(dd T) = m(X) + m(HNO3) – m(NO) = 127,98 gam.

C%(Fe(NO3)3 trong T) = 0,03 . 242 : 127,98 ≈ 5,67%.

18 tháng 1 2018

Chọn B

Cho hỗn hợp chất rắn phản ứng với HCl dư có Cu không phản  ứng.

Phương trình hóa học:

 

F e   +   2 H C l   →   F e C l 2   +   H 2   F e O   +   2 H C l   →   F e C l 2     + H 2 O

 

18 tháng 5 2018

1)

Ta có :  \(m_X=1,225\times32=39,2\left(g\right)\)

Giả sử có 1 mol X , gọi số mol của \(CO_2\)là a

Ta có : \(n_{N_2}=1-a\left(mol\right)\)

Ta có phương trình sau :

\(44a+28\left(1-a\right)=39,2\)

\(\Leftrightarrow44a+28-28a=39,2\)

\(\Leftrightarrow16a=11,2\)

\(\Leftrightarrow a=0,7\)

Vậy số mol của  \(CO_2\) trong hỗn hợp X là 0,7 mol

\(\Rightarrow n_{N_2}=1-0,7=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\%n_{CO_2}=70\%\\\%n_{N_2}=30\%\end{cases}}\)

Mà ở cùng một điều kiện về nhiệt đọ và áp suất, tỉ lệ số mol bằng tỉ lệ về thể tích

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\%V_{CO_2}=70\%\\\%V_{N_2}=30\%\end{cases}}\)

Vậy \(\%V_{N_2}\) trong hỗn hợp X là 30%

27 tháng 3 2018

26 tháng 12 2018

Định hướng tư duy giải

Bài này ta áp dụng BTE cho cả quá trình