Do hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang nên thiên nhiên nước ta
A. phân hóa đa dạng
B. phân hóa theo chiều Bắc – Nam
C. phân hóa Đông – Tây
D. phân hóa theo độ cao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
-Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
- Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.
refer
a. Theo chiều từ Bắc xuống Nam lần lượt là khí hậu: Khí hậu hàn đới, khí hậu ôn đới, khí hậu cận nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới.
Nguyên nhân của sự phân hóa này là do: Lãnh thổ trải dài theo chiều Bắc – Nam, từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15oB.
b. Theo chiều từ Tây sang Đông (ở khoảng vĩ độ 40oB) lần lượt là khí hậu: Khí hậu ôn đới, khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc, khí hậu ôn đới.
Nguyên nhân của sự phân hóa Đông – Tây là do: Sự phân hóa địa hình, ở phía Tây của Bắc Mỹ có hệ thống núi Cooc-đi-e cao đồ sộ, kéo dài theo chiều Bắc – Nam, ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ Thái Bình Dương vào.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giai-bai-1-trang-77-vo-bai-tap-dia-li-7-a73915.html#ixzz7O2PPlrrD
Vì :
- Nam Mĩ: Khí hậu phân hóa phức tạp do lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ, kích thược rộng lớn, địa hình đa dạng.
- Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti: Khí hậu không phân hóa phức tạp do địa hình đơn giản, lãnh thổ hẹp.
Câu 42: Sự phân hóa thiên nhiên nước ta theo chiều Đông - Tây ở vùng đồi núi mang lại ý nghĩa chủ yếu nào sau đây?
A. Phát triển nông nghiệp với cơ cấu cây trồng vật nuôi, cơ cấu mùa vụ đa dạng.
B. Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa, chuyên canh cây lương thực và ăn quả.
C. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, chủ yếu phát triển các cây lương thực.
D. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, chỉ thuận lợi cho việc trồng lúa nước
Câu 43: Thiên nhiên nước ta có sự phân hóa theo vĩ độ chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Hướng của các dãy núi, tác động của dải hội tụ nhiệt đới và các cơn bão.
B. Ảnh hưởng của Biển Đông, gió mùa Tây Nam và tác động của dòng biển.
C. Lãnh thổ trải dài theo chiều Bắc - Nam, tác động của gió mùa Đông Bắc.
D. Địa hình nước ta có sự phân hóa Đông - Tây, tác động của bão và áp thấp.
Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành 3 dải rõ rệt:
- Vùng biển và thềm lục địa: diện tích lớn gấp ba lần đất liền, độ nông- sâu, rộng - hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kế bên và thay đổi theo từng đoạn bờ biển.
- Vùng đồng bằng ven biển:
+ Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng nông, đồi núi lùi sâu vào đất liền
+ Đồng bằng ven biển miền Trung hẹp ngang và bị chia cắt, bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp; các dạng địa hình cồn cát, đầm phá, vũng vịnh phổ biến…
- Vùng đồi núi: Phân hóa phức tạp do tác động của gió mùa và hướng địa hình.
+ Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt gió mùa; vùng núi thấp phía Nam của Tây Bắc cảnh quan thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới. Vùng núi cao của Tây Bắc cảnh quan thiên nhiên mang tính chất ôn đới.
+ Đầu mùa hạ, khi Tây Nguyên và Nam Trung Bộ đón gió mùa Tây Nam có mưa lớn thì Đông Trường Sơn lại chịu hiệu ứng phơn khô nóng. Ngược lại, vào thời kì thu đông, khi Đông Trường Sơn mưa lớn thì Tây Nguyên và Nam Bộ bước vào mùa khô.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/thien-nhien-phan-hoa-theo-huong-dong-tay-c95a9115.html#ixzz7E3T4js1q
Thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc – Nam là do lãnh thổ nước ta trải dài trên nhiều vĩ độ (khoảng 15 vĩ độ) dẫn đến sự tác động của gió mùa Đông Bắc khác nhau giữa 2 miền Bắc Nam, miền Bắc do chịu tác động của gió mùa Đông Bắc nên có mùa đông lạnh, thiên nhiên mang tính nhiệt đới ẩm gió mùa. Miền Nam do không chịu ảnh hưởng của GMĐB nên nóng quanh năm, thiên nhiên mang tính cận xích đạo gió mùa
=> Chọn đáp án B
Thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc – Nam là do lãnh thổ nước ta trải dài trên nhiều vĩ độ (khoảng 15 vĩ độ) dẫn đến sự tác động của gió mùa Đông Bắc khác nhau giữa 2 miền Bắc Nam, miền Bắc do chịu tác động của gió mùa Đông Bắc nên có mùa đông lạnh, thiên nhiên mang tính nhiệt đới ẩm gió mùa. Miền Nam do không chịu ảnh hưởng của GMĐB nên nóng quanh năm, thiên nhiên mang tính cận xích đạo gió mùa
=> Chọn đáp án B
Đáp án B
Do hình dạng lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài trên 15 vĩ độ đã làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc - Nam. Sự phân hóa Bắc – Nam biểu hiện rõ nhất ở yếu tố khí hậu và thực vật