K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2019

Đáp án là D

Đặc điểm khí Cacbonic ở tầng đối lưu là: Chiếm tỉ lệ rất nhỏ, có tác dụng giữ lại gần 1/5 lượng nhiệt mà bề mặt Trái Đất toả vào không gian giúp Trái Đất ấm hơn và khi tỉ lệ này tăng lên sẽ gây nhiều tác hại cho sức khoẻ con người

13 tháng 3 2022

Tham khảo: Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và oxy (20,9%), với một lượng nhỏ agon (0,9%), Carbon dioxide (dao động, khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác. Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm.

Tham khảo:

Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và oxy (20,9%), với một lượng nhỏ agon (0,9%), Carbon dioxide (dao động, khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác. Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm.

23 tháng 2 2017

Chọn B.

8 tháng 4 2022

ĐÁP ÁN B NHA

Mới đây, những hình ảnh cuối cùng trước khi “chết” của ngôi sao giống y hệt Mặt Trời đang lụi tàn khiến các nhà khoa học nhận định, đó cũng chính là viễn cảnh sẽ xảy ra đối với Mặt Trời sau khoảng 5 tỷ năm nữa.Những hình ảnh cuối cùng trước khi “chết” của ngôi sao mang tên Pi1 Grus được ghi lại bằng Kính viễn vọng siêu lớn (VTL) của Cơ quan Vũ trị châu Âu (ESA) đặt tại...
Đọc tiếp

Mới đây, những hình ảnh cuối cùng trước khi “chết” của ngôi sao giống y hệt Mặt Trời đang lụi tàn khiến các nhà khoa học nhận định, đó cũng chính là viễn cảnh sẽ xảy ra đối với Mặt Trời sau khoảng 5 tỷ năm nữa.

Những hình ảnh cuối cùng trước khi “chết” của ngôi sao mang tên Pi1 Grus được ghi lại bằng Kính viễn vọng siêu lớn (VTL) của Cơ quan Vũ trị châu Âu (ESA) đặt tại Chile.

Pi1 Grus là ngôi sao nằm ở chòm Grus, cách Trái Đất 530 năm ánh sáng, có khối lượng tương đương Mặt Trời nhưng lớn gấp 350 lần và sáng hơn rất nhiều.

Các nhà thiên văn học giải thích, Pi1 Grus đang “sủi bọt” do hiện tượng khối đối lưu, xảy ra khi có sự chênh lệch mật độ bên trong vật thể lỏng hoặc khí. Mỗi khối này có đường kính khoảng 120 triệu km, gần bằng 1/4 đường kính ngôi sao.

Đầu tiên, Pi1 sẽ co kích thước lại và nóng tới hơn 100 triệu độ C vì phần năng lượng hydro còn lại bị đốt cháy. Nhiệt độ cực kỳ cao sẽ thúc đẩy phản ứng tổng hợp Heli thành những nguyên tử nặng hơn như carbon và oxy.

Phần lõi siêu nóng sẽ đẩy các lớp phía ngoài của ngôi sao ra, phình to lên với kích thước gấp hàng trăm lần ban đầu.

Đây cũng là lần đầu tiên các nhà thiên văn ghi lại được hình ảnh chi tiết về hiệu ứng sủi bọt xảy ra trên một ngôi sao khổng lồ màu đỏ. Nó sẽ tiếp tục phình to cho tới khi “tắt hẳn” và trở thành một tinh vân hành tinh.

Khi không còn ánh sáng từ Mặt Trời và Mặt Trăng thì bản thân vũ trụ sẽ trở thành nguồn sáng duy nhất có thể nhìn thấy được trong không gian.

Năm 2004, nhà toán học Abdul Ahad đã tính toán được rằng dải Ngân Hà phát ra lượng ánh sáng bằng 1/300 lượng ánh sáng của trăng tròn. Do đó chúng ta vẫn sẽ nhìn thấy ánh sáng trong không gian trong một thời gian ngắn.

Ngoài ra, những nguồn năng lượng hóa thạch hay điện lực thì vẫn sẽ tồn tại và vẫn có thể sử dụng được. Các thành phố đô thị vẫn sẽ tiếp tục được phát sáng từ những nguồn sáng nhân tạo như mọi đêm. Chỉ khác mỗi một điều là giờ thì ở đâu cũng là ban đêm hết cả.

Vấn đề quan trọng nhất của sự sống hay của con người trên Trái Đất trong trường hợp này, đó là quang hợp. Khi Mặt Trời không còn tồn tại, quá trình quang hợp sẽ ngay lập tức dừng lại.

99.9% năng suất sản xuất tự nhiên của Trái Đất đều đến từ quá trình quang hợp, một quá trình không thể thiếu yếu tố Mặt Trời. Khi Mặt Trời không tồn tại, cây cối sẽ không thể tích tụ carbon dioxide và thở ra khí oxy để nuôi sống các vật sống.

Do đó, kể cả khi quá trình quang hợp không còn tồn tại, tất cả các sinh vật sống mà cần tiêu thụ khí oxy vẫn sẽ có thể sống được tới hàng nghìn năm.

Tuy nhiên, cây xanh thì không có được sự may mắn đó, bởi đa số cây cối trên Trái Đất sẽ chết trong vòng vài ngày hoặc vài tuần, trừ những cây đại thụ.

Những cây đại thụ có chứa đủ một lượng đường cần thiết để chuyển hóa thành năng lượng sống, giúp cho chúng có thể sống được trong bóng tối trong nhiều năm.

Vấn đề của chúng lại là Trái Đất sẽ sớm trở nên vô cùng lạnh trong một tương lai gần. Nước và nhựa cây bên trong những cây đại thụ này sẽ đông đá, và điều này sẽ giết chết chúng thay vì chết vì đói.

Tại thời điểm này, nhiệt độ bề mặt trung bình trên Trái Đất (tính cả những khu vực nóng và lạnh và các mùa trong năm) rơi vào khoảng 14 - 15 độ C.

Khi không có Mặt Trời để tiếp thêm năng lượng, Trái Đất sẽ tỏa nhiệt theo cấp số nhân, hay nói cách khác là Trái Đất sẽ giảm nhiệt độ rất nhanh trong một thời gian ngắn, và sẽ giảm chậm hơn theo thời gian.

Sau khoảng thời gian 1 tuần sau khi không còn Mặt Trời, nhiệt độ trung bình trên bề mặt Trái Đất sẽ là 0 độ C. Tất nhiên, nhiệt độ như vậy cũng không có gì là quá to tát đối với một số nơi trên Trái Đất, và chúng ta sẽ tạm ổn trong vòng vài tháng.

Nhưng sau khoảng một năm, nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất sẽ là âm 73 độ C.

Cách tốt nhất để sống sót là con người sẽ phải di cư sang các khu vực địa nhiệt như Iceland hay Yellowstone. Những khu vực này sẽ là những khu vực an toàn duy nhất còn lại cho sự sống con người sau khi Mặt Trời biến mất.

Gần như toàn bộ các sinh vật sống trên Trái Đất phải sống dựa trên năng lượng ngoài Trái Đất - Mặt Trời. Tuy nhiên, bản thân Trái Đất cũng sản xuất ra nhiệt của riêng nó.

Ngay cả khi trôi lơ lửng giữa không gian lạnh lẽo đến hàng tỷ năm, Trái Đất vẫn khá ấm dưới lớp vỏ bề mặt.

20% của lượng nhiệt này được sinh ra khi Trái Đất được hình thành, khi các khối thiên thạch được nghiền chặt vào nhau ở trung tâm, và áp lực này đã biến các khối đá thành chất lỏng hay nói cách khác là tan chảy.

80% còn lại của nhiệt năng ở trung tâm Trái Đất đến từ việc phân rã của các nguyên tố phóng xạ, giúp sản xuất lượng nhiệt năng cần thiết để giữ lõi Trái Đất ở nhiệt độ 5000 độ C.

Từ 1 đến 3 năm sau khi Mặt Trời biến mất, toàn bộ các đại dương trên Trái Đất đều sẽ bị phủ kín bởi băng. Vì tính chất của băng là nhẹ hơn nước, băng sẽ nổi lên trên bề mặt nước, và đồng thời băng cũng là một vật cách nhiệt vô cùng hiệu quả.

Điều này có nghĩa rằng trong vòng hàng tỷ năm sau khi Mặt Trời biến mất, nước lỏng vẫn có thể tồn tại sâu trong lòng đại dương, được bảo vệ và cách nhiệt bởi một lớp băng dày tới hàng dặm ở trên, và giữ ấm bởi những lỗ thông hơi nhiệt ở dưới đáy đại dương.

2
19 tháng 1 2019

hay đó, bn cứ đăng như vậy phụ mk nha

19 tháng 1 2019

từ khi vào nhóm mink biết dc nhiều điều

  Câu 1: Trong các thành phần của không khí, thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất? A. Khí cacbonic. C. Hơi nước. B. Khí nitơ. D. Ôxi.Câu 2: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào A. nhiệt độ của khối khí. C. vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc. B. khí áp và độ ẩm của khối khí. D. độ cao của khối khí.Câu 3: Khối khí lạnh hình thành ở đâu? A. Vùng vĩ độ thấp. C. Biển và đại dương. B. Vùng vĩ độ cao. D. Đất...
Đọc tiếp

 

 

Câu 1: Trong các thành phần của không khí, thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất? A. Khí cacbonic. C. Hơi nước. B. Khí nitơ. D. Ôxi.

Câu 2: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào A. nhiệt độ của khối khí. C. vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc. B. khí áp và độ ẩm của khối khí. D. độ cao của khối khí.

Câu 3: Khối khí lạnh hình thành ở đâu? A. Vùng vĩ độ thấp. C. Biển và đại dương. B. Vùng vĩ độ cao. D. Đất liền.

Câu 4: Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước? A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống. B. Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau. C. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau. D. Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều không khí để hô hấp.

Câu 5: Ý nào sau đây không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ? A. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ. B. Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất. C. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao. D. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.

Câu 6: Trên Trái Đất gồm có 7 đai khí áp cao và khí áp thấp, trong đó có A. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp B. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp C. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp D. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp

Câu 7: Không khí luôn luôn chuyển động từ A. nơi khí áp thấp về nơi khí áp cao. B. biển vào đất liền. C. nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp. D. đất liền ra biển.

Câu 8: Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là A. sông ngòi. C. sinh vật. B. ao, hồ. D. biển và đại dương.

Câu 9: Tại sao không khí có độ ẩm? A. Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm. B. Do mưa rơi xuyên qua không khí. C. Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định. D. Do không khí có nhiều mây.

Câu 10: Trên Trái Đất có các đới khí hậu là A. một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh. B. một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. C. hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. D. hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.

Câu 11: Đới khí hậu nào thể hiện rõ đặc điểm của các mùa trong năm? A. Nhiệt đới. C. Hàn đới. B. Ôn đới. D. Cận nhiệt đới.

Câu 12: Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào? A. Cận nhiệt đới C. Cận nhiệt B. Hàn đới D. Nhiệt đới

Câu 13: Khoáng sản năng lượng (Nhiên liệu) là A. Sắt, man-gan, ti-tan, crom B.Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt,... C. Muối mỏ, Apatit, kim cương, đá vôi, cát, sỏi... D. Đồng, chì, kẽm, bạc, vàng

Câu 14: Mỏ nội sinh được hình thành do A. Mắc ma và tác dụng của nội lực B. Mắc ma và tác dụng của ngoại lực C. Quá trình tích tụ vật chất và nội lực D. Quá trình tích tụ vật chất và ngoại lực

Câu 15: Mỏ ngoại sinh là: A. Sắt, man-gan, ti-tan, crom B. Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt,... C. Đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,.. D.Than, cao lanh, đá vôi

Câu 16: Mỏ khoáng sản được hình thành cách đây bao lâu A. Vài trăm năm B. Vài ngàn năm C. Hàng vạn, hàng triệu năm D.Vài triệu năm

 

Bài 1 Khoáng sản là gì? Căn cứ vào công dụng khoáng sản được chia thành mấy nhóm (kể tên)? Em hãy kể tên một số loại khoáng sản ở Việt Nam?

Bài 2 Hãy trình bày đặc điểm của đới nóng (nhiệt đới)?

Bài 3 Dựa vào bảng sau: Lượng mưa của Hà Nội Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đơn vị (mm) 18 26 43 90 188 239 288 318 265 130 43 23 Hãy tính lượng mưa trong năm của Hà Nội. 

 

 

 

MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP EM VỚI.MAI EM THI RỒI:((

0

Từ 2021 rồi vẫn đào, ghê vậy :v.

25 tháng 10 2023

Con người mắc bệnh rảnh rỗi đó =)))

12 tháng 6 2018

Câu nào sau đây là không đúng khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?

A. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt của chất lỏng.

B. Lực căng bề mặt luôn có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng.

C. Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.

D. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỉ lệ với độ dài l của đoạn đường đó.

Hướng dẫn giải:

Chọn B

23 tháng 1 2019

    * Phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả ở trên cạn vì phổi có đủ 4 đặc điểm bề mặt của trao đổi khí:

- Phổi có rất nhiều phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn so với phổi bò sát và lưỡng cơ.

- Ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc và máu có sắc tố hô hấp.

- Thành mao mạch và phế nang mỏng và ẩm ướt.

- Có sự lưu thông khí liên tục (hít vào, thở ra). Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim và thú chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực. Sự thông khí ở phổi của lưỡng cư nhờ sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.

    * Có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí khi hít vào và thở ra vì:

- Khí O2 từ không khí ở phế nang đã khuếch tán vào máu nên lượng O2 trong không khí thở ra bị giảm.

- Khí CO2 từ máu khuếc tán vào phế nang làm tăng lượng CO2 trong không khí thở ra.

Câu 1. Khí áp là gì?A. là sự chuyển động của không khíB. là sức ép của trọng lượng không khí lên bề mặt Trái ĐấtC. là sự chuyển động của hơi nướcD. sức ép của nhiệt độ không khí lên bề mặt Trái Đất.Câu 2. Vào mùa đông càng xa biển, sâu trong lục địa, nhiệt độ không khí sẽ như thế nào?A. càng lạnhB. ấm áp hơnC. càng nóngD. không thay đổiCâu 3. Trong tầng đối lưu, càng...
Đọc tiếp

Câu 1. Khí áp là gì?

A. là sự chuyển động của không khí

B. là sức ép của trọng lượng không khí lên bề mặt Trái Đất

C. là sự chuyển động của hơi nước

D. sức ép của nhiệt độ không khí lên bề mặt Trái Đất.

Câu 2. Vào mùa đông càng xa biển, sâu trong lục địa, nhiệt độ không khí sẽ như thế nào?

A. càng lạnh

B. ấm áp hơn

C. càng nóng

D. không thay đổi

Câu 3. Trong tầng đối lưu, càng lên cao thì nhiệt độ không khí.......

A. càng cao

B. không thay đổi

C. càng giảm

D. càng tăng

Câu 4. Lớp vỏ không khí gồm có mấy tầng?

A. 2 tầng

B. 3 tầng

C. 4 tầng

D. 5 tầng

Câu 5. Đơn vị đo khí áp là gì?

A. cm

B. mmHg

C. 0C

D. mm.

Câu 6. Khí áp chuẩn trung bình, ở ngang mặt biển bằng trọng lượng của cột thủy ngân có tiết diện 1cm2 cao bao nhiêu?

A. 760 mm.

B. 600 mm.

C. 670 mm.

D. 700 mm.

Câu 7: Không khí luôn luôn chuyển động từ?

A. Nơi áp thấp về nơi áp cao

B. Biển vào đất liền

C. Nơi áp cao về nơi áp thấp

D. Đất liền ra biển

 

Câu 8: Gió Tín Phong còn được gọi là gió gì?

A. Gió núi - thung lũng

B. Gió Phơn

C. Gió Mậu Dịch

D. Gió Đông cực

Câu 9: Đai áp thấp "T" nằm ở vĩ độ bao nhiêu?

A. 00, 600B

B. 00, 300B,900N

C. 00, 600B, 600N

D. 300B, 900N

Câu 10: Ở hai bên xích đạo, gió thổi một chiều quanh năm từ vĩ độ 300 Bắc và Nam về xích đạo là gió?

A. Gió Tây ôn đới.

B. Gió Tín Phong.

C. Gió mùa đông Bắc.

D. Gió mùa đông Nam.

Câu 11: Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào:

A. 12 giờ trưa

B. 13 giờ trưa

C. 11 giờ trưa

D. 14 giờ trưa

Câu 12: Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải đặt nhiệt kế:

A. Ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m

B. Nơi mát, cách mặt đất 1m

C. Ngoài trời, sát mặt đất

D. Trong bóng râm, cách mặt đất 2m.

Câu 13: Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 3 lần trong ngày vào các thời điểm:

A. 9 giờ, 16 giờ, 24 giờ

B. 6 giờ, 14 giờ, 22 giờ

C. 5 giờ, 13 giờ, 21 giờ

D. 7 giờ, 15 giờ, 23 giờ

Câu 14: Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước?

A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống.

B. Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau.

C. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.

D. Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều không khí để hô hấp.

 

Câu 15: Điều nào không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ?

A. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.

B. Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất.

C. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.

D. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.

Câu 16: Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:

A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.

B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.

C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.

D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.

Câu 17: Thời tiết là hiện tượng khí tượng?

A. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.

B. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.

C. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.

D. Là hiện tượng không xảy ra trên Trái Đất.

Câu 18: Giả sử có một ngày ở thành phố Hà Nội, người ta đo đưực nhiệt độ lúc 5 giờ được 220C, lúc 13 giờ được 260C và lúc 21 giờ được 240C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?

A. 220C. B. 230C. C. 240C. D. 250C.

Câu 19: Dựa vào những kiến thức đã biết, hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm trên?

 

Vậy, sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm trên là:

A. 1000m B. 2000m C. 10000m D. 20000m

Câu 20: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là?

A. Khí Cacbonic

B. Khí Nitơ

C. Hơi nước

D. Ôxi

0
20 tháng 10 2019

C.đc khí quyển hấp thụ.

ok bạn