Trong quá trình di chuyển các mảng kiến tạo
A. Tách rời nhau
B. Xô vào nhau
C. Hút chờm lên nhau
D. Không thể rời xa nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về quá trình di chuyển các mảng kiến tạo? *
A.Tách rời nhau.
B.Xô vào nhau.
C.Hút chờm lên nhau.
D.Gắn kết với nhau.
Câu 40: Giả sử có một ngày ở thành phố Y, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 18 độ C, lúc 5 giờ được 27 độ C, lúc 13 giờ được 35 độC và lúc 19 giờ được 30 độC. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? *
A.26,5 độ C.
B.27,5 độ C.
C.28,5 độ C.
D.29,5 độ C.
- Tiếp xúc tách dãn: tạo ra các sống núi ngầm ở đại dương.
- Tiếp xúc dồn ép: hình thành nên các dãy núi cao, các đảo núi lửa, các vực biển sâu.
– Tiếp xúc tách dãn: tạo ra các sống núi ngầm ở đại dương.
– Tiếp xúc dồn ép: hình thành nên các dãy núi cao, các đảo núi lửa, các vực biển sâu.
Kết quả:
- Khi 2 mảng kiến tạo xô vào nhau:
+ Khi 2 mảng lục địa xô vào nhau: hình thành các dãy núi lục địa cao, đồ sộ.
Ví dụ: Dãy Hi-ma-lay-a hình thành do 2 mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-lia và Âu - Á xô vào nhau.
+ Khi 1 mảng đại dương xô húc 1 mảng lục địa: tạo thành các vực biển sâu và dãy núi cao.
Ví dụ: Mảng Na-xca xô húc với mảng Nam Mỹ tạo thành vực biển Pê-ru - Chi-lê và dãy An-đét.
- Khi 2 mảng kiến tạo tách xa nhau: tạo ra vết nứt lớn, macma trào lên tạo thành các dãy núi nằm dọc vết nứt, kèm theo động đất hoặc núi lửa.
Ví dụ: Sống núi ngầm giữa Đại Tây Dương.
Đáp án là D
Trong quá trình di chuyển các mảng kiến tạo có thể tách rời nhau, xô vào nhau hoặc hút chờm lên nhau