Kết Luận Giai Đoạn I Của Bài Cuộc Kháng Chiến Chống Tống Thời Lý
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
REFER
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.
- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.
* Đặc điểm độc đáo của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Lý:
- Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
Vì Tống xâm lược chúng ta nên chúng ta phải chiến đấu lại để bảo vệ đất nước
→Đó là đấu tranh tự vệ
Chúc bạn học tốt
Thời Lý chống quân Tống từ 10/1075 - 3/1077
=> Thắng lợi
Thời Trần chống Mông - Nguyên
+ Lần 1 ; 1/1258 - 29/1/1258
+ Lần 2 ; 1/1285 - 6/1285
+ Lần 3 12/1287 - 4/1288
Đường lối chống giặc của thời Lý
- Chử động đánh giắc , buộc chúng pải đánh theo ta
- Chủ động xây dựng pòng tuyết Như Nguyệt để đánh giặc
Đường lối kháng chiến của thời Trần
- Theo chủ trương '' vườn không nhà trống ''
Tên cuộc kháng chiến |
Thời gian |
||
Bắt đầu |
Kết thúc |
||
Chống Tống |
10/1075 |
3/1077 |
|
Chống Mông- Nguyên |
Lần 1 |
1/1258 |
29/1/1258 |
Lần 2 |
1/1285 |
5/1285 |
|
Lần 3 |
12/1287 |
4/1288 |
c/ Đường lối đánh giặc
- Chống Tống: chủ động đánh giặc, buộc giặc phải đánh theo cách đánh của ta.
- Chống Mông- Nguyên: “vườn không nhà trống”.
d/ Tấm gương tiêu biểu
- Thời Lý: Lý Thường Kiệt, Lý Kế Nguyên…
- Thời Trần: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông…
+Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần . - Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo. - Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”. + Ý nghĩa lịch sử: - Đập tan tham vọng xâm lược của quân thù, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ. - Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân. - Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.) Lý : 1075 - 1077
Trần :
_Lần 1 : 1/1258 - 29/1/1258
_ Lần 2 : 1/1285 - 5/1285
_Lần 3 : 1287 - 1288
b)không biết
c) Tống : Lý Thường Kiệt
Nguyên - Mông : Trần Thái Tông ; Trần Nhân Tông ; Trần Quốc Tuấn
d) không biết
e) Chông Tống :
Nguyên nhân thắng lợi:
-Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều.
-Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc.
- Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt.
-Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động...
Ý nghĩa lịch sử :
- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao.
- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.
Chống Nguyên - Mông :
Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần .
- Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo.
- Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”.
Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược của quân thù, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ.
- Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
- Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.
a. Hai sự kiện tiêu biểu của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077)
- Năm 1075, Thái úy Lý Thường Kiệt đã kết hợp lực lượng của quân đội triều đình với lực lượng dân binh của các tù trưởng dân tộc ít người ở phía bắc, mở cuộc tập kích lên đất Tống, đánh tan các đạo quân Tống ở đây rồi rút về nước,
- năm 1077, 30 vạn quân Tống sang xâm lược nước ta, dưới sự lãnh đạo của Lý Thường Kiệt quân dân ta đã đánh tan quân xâm lược Tống trong trận quyết chiến trên bờ sông Như Nguyệt. Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi.
b. Phân tích những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.
- Tính chủ động của nhà Lý trong tổ chức kháng chiến
+ Chủ động giải quyết mâu thuẫn nội bộ ở chính quyền trung ương, đoàn kết nhân dân chống giặc.
+ Chủ động tấn công sang đất Tống, chủ trương "Tiên phát chế nhân".
+ Chủ động rút lui xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt để đợi giặc và đánh giặc.
+ Chủ động kết thúc chiến tranh, xây dựng hòa hiếu với nhà Tống.
- Biết dựa vào dân, đoàn kết với các dân tộc ít người.
- Kết hợp chiến tranh tâm lý với tấn công quyết định.
c. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
- Nguyên nhân thắng lợi
+ Tinh thần yêu nước, sự đoàn kết đấu tranh của các dân tộc trong nước, tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân và dân ta.
+ Sự chỉ huy tài giỏi của Lý Thường Kiết, cách đánh giặc độc đáo, sáng tạo.
- Ý nghĩa lịch sử
+ CỦng cố, bảo vệ độc lập tự chủ của nước Đại Việt, thể hiện ý chí đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta.
+ Ghi thêm một chiến công oanh liệt trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc kháng chiến về sau.
TKL:
kết luận :
Chuyên đề “Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thời Trần (thế kỉ XI – thế kỉ XIII)” là một chuyên đề quan trọng, là một trong những nội dung trọng tâm của các kì thi Duyên hải và Đồng bằng Bắc Bộ năm 2019 cũng như thi HSG Quốc gia môn Lịch sử.
Để thực hiện các mục tiêu giảng dạy, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số phương pháp dạy học áp dụng trong chuyên đề này. Đó là về Một số dạng câu hỏi và phương pháp giải quyết một số dạng bài tập lịch sử thường gặp:
- Dạng câu hỏi về diễn biến của sự kiện lịch sử: Để làm được câu hỏi dạng này, học sinh cần nắm vững và trình bày những diễn biến chính của vấn đề.
- Câu hỏi xác định nguyên nhân thành công của một sự kiện lịch sử: nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống, chống Mông Nguyên, nguyên nhân chung. Học sinh cần nắm chắc các yếu tố thắng lợi của mỗi cuộc chiến.
- Dạng câu hỏi yêu cầu lập bảng niên biểu về các sự kiện lịch sử: học sinh cần nắm chắc kiến thức cơ bản.
- Dạng câu hỏi xác định, phân tích tính chất của sự kiện lịch sử: học sinh buộc phải nắm được, phân tích được bản chất vấn đề .
- Câu hỏi xác định tính kế thừa giữa các sự kiện, giai đoạn, thời kì lịch sử.
Với dạng câu hỏi này, yêu cầu đối với học sinh là cần phải hiểu rõ quá trình phát triển liên tục, thống nhất, tính phong phú, đa dạng, cuy thể của các sự kiện, giai đoạn, thời kì lịch sử. Khi gặp câu hỏi dạng này, học sinh cần phải nắm vững một vấn đề có tính quy luật trong sự phát triển là sự tiếp nối logic giữa quá khứ-hiện tại-tương lai.
- Dạng câu hỏi tìm hiểu ý nghĩa của sự kiện và rút ra bài học kinh nghiệm lịch sử đối với các giai đoạn sau hoặc ngày nay: học sinh cần biết liên hệ thực tiễn để đạt kết quả tốt.
Với mong muốn tích cực đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, tôi đã sử dụng hài hòa các phương pháp truyền thống kết hợp nhuần nhuyễn với các phương pháp mới để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh.
Trên đây kinh nghiệm giảng dạy chủ quan của bản thân khi giảng dạy chuyên đề “Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thời Trần (thế kỉ XI – thế kỉ XIII)”. Trong quá trình trình bày không tránh khỏi những sai sót, kính mong các thầy cô đồng nghiệp rút kinh nghiệm và chia sẻ ý kiến!
^HT^
T:L
MỞ ĐẦU
Lịch sử quốc gia dân tộc Việt Nam từ khi ra đời tới nay là lịch sử dựng nước và giữ nước gắn bó với nhau. Dựng nước luôn luôn gắn chặt với giữ nước, trong đó dựng nước là yếu tố cơ bản. Phải xây dựng được đất nước hùng mạnh về mọi mặt mới có điều kiện, khả năng chiến thắng các thế lực thù địch và phải giữ được nước mới có điều kiện để xây dựng đất nước. Trong quá trình hình thành và phát triển, truyền thống đó có ảnh hưởng sâu sắc đến hệ tư tưởng và các thành quả tinh thần và vật chất của nhân dân ta.
Do đó, việc tìm hiểu các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta có vai trò quan trọng trong chương trình ôn học sinh giỏi các cấp. Đặc biệt, trong kì thi chọn học sinh giỏi khu vực Duyên hải và Đồng bằng Bắc Bộ năm học 2018 – 2019, chuyên đề “Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời Trần (thế kỉ XI – thế kỉ XIII)” là một trong những chuyên đề quan trọng được lựa chọn.
^HT^