K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2021

trong SGK bn ơi

* Khái niệm kí hiệu bản đồ: Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc…dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.

* Phân loại kí hiệu bản đồ: Gồm có 3 loại

Kí hiệu điểm: Thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình. Kí hiệu đường: Đúng với tỉ lệ bản đồ Kí hiệu diện tích: Tương đối đúng với tỉ lệ bản đồ.
* Phân dạng kí hiệu: Gồm có 3 dạng

Kí hiệu hình học Kí hiệu chữ Kí hiệu tượng hình.
- Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tính quy ước

- Bảng chú giải là bảng giải thích nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu có trên bản đồ.

TL

Câu 1 đây nha

  • Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh
  • Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.
  • Kinh tuyến tây là những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc
  • Kinh tuyến đông là những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
  • Vĩ tuyến bắc là những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc
  • Vĩ tuyến nam là những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam
  • Xin k
  • Hok tốt

TL

Câu 2:

Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta và cho biết tọa độ của chúng như sau:

  • Điểm cực Bắc: tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, với vĩ độ 23°23'B, kinh độ 105°20'Đ
  • Điểm cực Nam: tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, với vĩ độ 8°34'B, kinh độ 104°40'Đ
  • Điểm cực Tây: tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, với vĩ độ 22°22'B, kinh độ 102°09'Đ
  • Điểm cực Đông: tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà, với vĩ độ 12°40′, kinh độ 109°24'Đ
2 tháng 12 2016

có 3 loại kí hiệu

1: dạng hình học

2: dạng chữ

3 : dạng tượng hình

12 tháng 11 2021

Câu 3. A

Câu 4. B

Câu 13. A

Câu 10. C

12 tháng 11 2021

3. A

4. B

13. A

10. D

16 tháng 8 2019

* Kí hiệu bản đồ:

- Là những hình vẽ màu sắc.

- Được dùng như quy ước và để thể hiện các đối tượng địa lý lên bản đồ.

* Các loại kí hiệu thường sử dụng: Kí hiệu đường, Kí hiệu điểm và kí hiệu diện tích.

7 tháng 5 2021

* Kí hiệu bản đồ:

- Là những hình vẽ màu sắc.

- Được dùng như quy ước và để thể hiện các đối tượng địa lý lên bản đồ.

* Các loại kí hiệu thường sử dụng: Kí hiệu đường, Kí hiệu điểm và kí hiệu diện tích.

Các loại kí hiệu bản đồ | Địa lí lớp 6

1 tháng 11 2021

Tham khảo:

* Khái niệm kí hiệu bản đồ: Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc…dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.

* Phân loại kí hiệu bản đồ: Gồm có 3 loại

Kí hiệu điểm: Thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình.

Kí hiệu đường: Đúng với tỉ lệ bản đồ

Kí hiệu diện tích: Tương đối đúng với tỉ lệ bản đồ.

 

Cái này thì tham khảo:
-Ký hiệu
 bản đồ  phương tiện để thể hiện các nội dung bản đồ, nó cũng  hình thức để qua đó người ta nhận biết được mức độ tổng quát hoá nội dung bản đồ.
-Ba loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích.

- Một số dạng kí hiệu được sử dụng để thể hiện đối tượng địa lí trên bản đồ: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình.
- Muốn đọc và sử dụng bản đồ, chúng ta cần đọc bảng chú giải để hiểu ý nghĩa của những kí hiệu đó.

 

 

 

Câu 21: Có mấy loại kí hiệu bản đồ?A. 2 loại               B. 3 loại               C. 4 loại               D. 5 loạiCâu 22: Quan sát vào Hình 1 (SGK trang 108), cho biết để kí hiệu đường bộ, người ta sử dụng loại kí hiệu nào?A. Kí hiệu đườngB. Kí hiệu diện tíchC. Kí hiệu điểmD. Kí hiệu màu sắcCâu 23: Bảng chú giải thường được bố trí ở đâu của bản đồ?A. Thích chỗ nào đặt chỗ đóB. Cố định với mọi...
Đọc tiếp

Câu 21: Có mấy loại kí hiệu bản đồ?

A. 2 loại               B. 3 loại               C. 4 loại               D. 5 loại

Câu 22: Quan sát vào Hình 1 (SGK trang 108), cho biết để kí hiệu đường bộ, người ta sử dụng loại kí hiệu nào?

A. Kí hiệu đường

B. Kí hiệu diện tích

C. Kí hiệu điểm

D. Kí hiệu màu sắc

Câu 23: Bảng chú giải thường được bố trí ở đâu của bản đồ?

A. Thích chỗ nào đặt chỗ đó

B. Cố định với mọi bản đồ đều nằm ở góc bên phải

C. Cố định với mọi bản đồ đều nằm ở góc bên trên

D. Đặt phía dưới hoặc những khu vực trống trên bản đồ

Câu 24: Có mấy bước để đọc bản đồ?

A. 3 bước              B. 4 bước              C. 5 bước              D. 6 bước

Câu 25: Sắp xếp các bước đọc bản đồ theo đúng thứ tự:

1.     Trình bày mối quan hệ của các đối tượng địa lí

2.     Đọc tên bản đồ để biết nội dung và lãnh thổ được thể hiện

3.     Xác định các đối tượng địa lí cần quan tâm trên bản đồ

4.     Biết tỉ lệ bản đồ để có thể đo tính khoảng cách giữa các đối tượng

5.     Đọc kí hiệu trong bảng chú giải để nhận biết các đối tượng trên bản đồ

A. 1-2-3-4-5

B. 5-4-3-2-1

C. 2-4-5-3-1

D. 3-1-2-4-5

Câu 26: Để tìm đường đi trên bản đồ, chúng ta cần thực hiện mấy bước?

A. 3 bước              B. 4 bước              C. 5 bước              D. 6 bước

Câu 27: Muốn tìm đường đi bằng ứng dụng bản đồ thông minh, ta sẽ chọn ứng dụng nào?

A. Facebook

B. Zalo

C. Instagram

D. Google Maps

Câu 28: Khi tìm đường đi bằng ứng dụng Google Maps, chúng ta sẽ không đọc được những thông tin gì?

A. Khoảng cách giữa các địa điểm cần đến

B. Thời tiết giữa các địa điểm cần đến

C. Thời gian giữa các địa điểm cần đến

D. Phương tiện giữa các địa điểm cần đến

2
30 tháng 10 2021

Câu 21: B. 3 loại

Câu 22: D. Kí hiệu màu sắc

Câu 23:  D. Đặt phía dưới hoặc những khu vực trống trên bản đồ

Câu 24: B. 4 bước

Câu 25: Sắp xếp các bước đọc bản đồ theo đúng thứ tự:

 C. 2-4-5-3-1

Câu 26: C. 5 bước 

Câu 27:  D. Google Maps

Câu 28: B. Thời tiết giữa các địa điểm cần đến

30 tháng 10 2021

1.B

2.A

3.C

4.B

5.C

6.C

7.D

8.D

24 tháng 9 2021

Câu 1: Khoảng cách 2 điểm đó ngoài thực tế : \(2000.5=10000\left(cm\right)=1\left(km\right)\)

Câu 2: Tỉ lệ bản đồ cho biết các khoảng cách trên bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với khoảng cách thực của chúng trên thực địa.

 

Ký hiệu là điểm