Từ nào dùng sai trong câu sau: Hắn quát lên một tiếng rồi tống một cú đá vào bụng ông Hoạt.
A. Tống
B. Quát
C. Ông Hoạt
D. Không từ nào dùng sai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) – yếu điểm: điểm quan trọng;
Sửa: Mặc dù còn một số khuyết điểm nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
b) – đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn (thường do cấp có thẩm quyền cao quyết định mà không qua bần cử)
Sửa: Trong cuộc họp lớp,Lan đã được các bạn nhất trí bầu làm lớp trưởng.
c) – chứng thực: xác nhận là đúng sự thật.
Sửa: Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng kiến cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân.
d) Sửa: Hắn quát lên một tiếng rồi tống một đấm vào bụng ông Hoạt.
e) Sửa: Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên ngụy biện.
f) Câu này đúng rồi mà bạn.
Câu 1: Chỉ ra các lỗi dùng từ và sữa chữa
a) Mặc dù còn một số yếu điểm nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa
- Sửa : Thay từ '' yếu điểm '' bằng từ '' nhược điểm ''
- Viết lại : Mặc dù còn một số nhược điểm nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
b) Trong cuộc họp lớp,Lan đã đượccác bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng
- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa
- Sửa : Thay từ '' đề bạt '' bằng từ '' bầu chọn ''
- Viết lại : Trong cuộc họp lớp,Lan đã được các bạn nhất trí bầu chọn làm lớp trưởng
c) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã đc tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân.
- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa
- Sửa : Thay từ '' chứng thực '' bằng từ '' chứng kiến ''
- Viết lại : Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng kiến cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân.
d) Hắn quát lên một tiếng rồi đá vào bụng ông Hoạt
- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa
- Sửa : Thay từ '' đá '' bằng từ '' đấm ''
- Viết lại : Hắn quát lên một tiếng rồi đấm vào bụng ông Hoạt
e) Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi,không nên bao biện
- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa
- Sửa : Thay từ '' thực '' bằng từ '' thật ''
- Viết lại : Làm sai thì cần thật thà nhận lỗi,không nên bao biện
f) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh túy của văn hóa dân tộc
=> Nếu bạn viết từ '' tinh tú '' thì còn có chỗ sai mà sửa nhưng bạn viết như thế này thì đúng rồi nhé, không cần sửa gì đâu
Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau:
c) Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc.
c, Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất hạnh phúc.
Câu 20. Gạch dưới từ dùng sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng:
a. Dòng sông quê em chảy rất hòa bình.
→hòa bình=> yên bình
b. Chúng em đang được sống trên một đất nước hòa thuận.
→hòa thuận=> hòa bình
c. Không khí trong gia đình em rất hòa mình.
→hòa mình=> hòa thuận
Câu 21. Từ nào chứa tiếng “hữu” không có nghĩa là bạn?
a. hữu nghị | c. hữu ích | e. bằng hữu |
b. thân hữu | d. bạn hữu | f. chiến hữu |
Đáp án A