K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

Đáp án : C

12 tháng 5 2022

Chia thành 2 nhóm

Căn cứ vào nội dung đã học ( chắc vậy ;-;;;; )

Nhóm1:

Từ ghép: xe máy, yêu thương, bạn học, khỏe mạnh                                  

Nhóm2:

Từ láy: lom khom, lênh khênh, mênh mông, mũm mĩm

12 tháng 5 2022

refer

 

nhóm 1: từ ghép: xe máy, yêu thương, bạn học.                                     

nhóm 2: từ láy: lom khom, lênh khênh, mênh mông, mũm mĩm

12 tháng 5 2022

Nhóm 1: từ ghép( có các từ là ghép 2 từ đơn đều có nghĩa): xe máy, yêu thương, bạn học, khoẻ mạnh.
Nhóm 2: Từ láy( có các từ có từ đầu hay vần sau giống nhau, chỉ có 1 trong hai từ có nghĩa hoặc cả hai từ riêng lẻ đều không): lom khom, lênh khênh, mênh mông, mũm mĩm.

12 tháng 5 2022

Nhóm 1: từ ghép( có các từ là ghép 2 từ đơn đều có nghĩa): xe máy, yêu thương, bạn học, khoẻ mạnh.
Nhóm 2: Từ láy( có các từ có từ đầu hay vần sau giống nhau, chỉ có 1 trong hai từ có nghĩa hoặc cả hai từ riêng lẻ đều không): lom khom, lênh khênh, mênh mông, mũm mĩm.

3 tháng 9 2016

+ Chia thành 4 nhóm, căn cứ vào cấu tạo từ để chia như vậy.
+ Các từ trên được sắp xếp thành 4 nhóm và gọi tên như sau ;
a) Nhóm từ ghép phân loại : xe máy , bạn học
b) Nhóm từ ghép tổng hợp : yêu thương , khỏe mạnh
c) Nhóm tuwg láy vần : lom khom , lênh khênh
d) Nhóm từ láy âm : mênh mông , mũm mĩm

3 tháng 9 2016

+ Chia thành 4 nhóm, căn cứ vào cấu tạo từ để chia như vậy.
+ Các từ trên được sắp xếp thành 4 nhóm và gọi tên như sau ;
a) Nhóm từ ghép phân loại : xe máy , bạn học
b) Nhóm từ ghép tổng hợp : yêu thương , khỏe mạnh
c) Nhóm tuwg láy vần : lom khom , lênh khênh
d) Nhóm từ láy âm : mênh mông , mũm mĩm

2 tháng 3 2019

nhóm 1: từ ghép: xe máy, yêu thương, bạn học.                                     

nhóm 2: từ láy: lom khom, lênh khênh, mênh mông, mũm mĩm

NV
12 tháng 12 2021

Không gian mẫu: \(C_{20}^5.C_{15}^5.C_{10}^5\)

Chọn nhóm cho 5 bạn nữ: có 4 cách

Xếp 15 bạn nam vào 3 nhóm còn lại: \(C_{15}^5.C_{10}^5\)

Xác suất: \(P=\dfrac{4.C_{15}^5.C_{10}^5}{C_{20}^5.C_{15}^5.C_{10}^5}\)

Giáo dục địa phươngCâu 1: Nguyên liệu dừa sử dụng trong các món ăn, có thể chia thành mấy nhóm?A.3                       B.4                          C.5                          D.6Câu 2: Thịt kho tàu được xếp vào nhóm nào sau đây?A. Nhóm dùng nước cốt dừa đã nấu chín.B. Nhóm dùng cơm dừa nạo nhuyễn xay sợi.C. Nhóm dùng nước cốt trực tiếp.D. Nhóm dùng nước dừa tươi.Câu 3: Quy trình làm kẹo dừa có mấy bước?A.5             ...
Đọc tiếp

Giáo dục địa phương

Câu 1: Nguyên liệu dừa sử dụng trong các món ăn, có thể chia thành mấy nhóm?
A.3                       B.4                          C.5                          D.6

Câu 2: Thịt kho tàu được xếp vào nhóm nào sau đây?

A. Nhóm dùng nước cốt dừa đã nấu chín.

B. Nhóm dùng cơm dừa nạo nhuyễn xay sợi.

C. Nhóm dùng nước cốt trực tiếp.

D. Nhóm dùng nước dừa tươi.

Câu 3: Quy trình làm kẹo dừa có mấy bước?
A.5                   B.6                          C.7                                    D.8

Câu 4: Thời gian sên kẹo khoảng bao nhiêu phút?

A.15                 B.30                         C.45                                  D.60

 

5

Cái này chuyển sang box công nghệ nha em!

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
24 tháng 7 2023

Để chia mỗi nhóm nằm từ khoảng từ 5 đến 10 bạn học sinh cho mỗi nhóm bằng nhau thi có thể chia thành 2 cách:

Cách 1: 54 : 6 = 9 

=> Vậy là cách này có thể chia 54 bạn học sinh thành 6 nhóm và mỗi nhóm có 9 bạn

Cách 2: 54 : 9 = 6 

=> Vậy là cách này có thể chia 54 bạn học sinh thành 9 nhóm và mỗi nhóm có 6 bạn

18 tháng 12 2018

Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...

Phân loại- DT chỉ khái niệmĐạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…

- DT chỉ đơn vị: Ông, vị (vị giám đốc),  ( Tấm), cái, bức, tấm,…; mét, lít, ki-lô-gam,…; nắm, mớ, đàn,…'''

Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành hai loại: DT riêng và DT chung.

Danh từ riêng: là tên riêng của một sự vật (tên người, tên địa phương, tên địa danh,..) (như: Phú Quốc, Hà Nội, Lê Thánh Tông, Vĩnh Yên,...)

Danh từ chung: là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật). DT chung có thể chia thành hai loại:

+ DT cụ thể: là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió, mưa,…).

+ DT trừu tượng: là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan (cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,.… )

DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.

+ DT chỉ hiện tượng:

Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như: mưa, nắngsấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như: chiến tranh, đói nghèo, áp bức,… danh từ chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên (cơn mưaánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…)

+ DT chỉ khái niệm:

Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng (DT trừu tượng, đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể, mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như: tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ, cuộc sống, ý thức, tinh thần, mục đích, phương châm, chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,… Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hóa”, cụ thể hóa được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…

+ DT chỉ đơn vị :

Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa, vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau:

- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ: con, cái, chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm, bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn, sợi,…

- DT chỉ đơn vị chính xác : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD: lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…

- DT chỉ đơn vị ước chừng : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể, tổ hợp. Đó là các từ: bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó, những , nhóm,...

- DT chỉ đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút, giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,…

- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức: xóm, thôn, xã, huyện, nước, nhóm, tổ, lớp, trường, tiểu đội, ban, ngành,…

18 tháng 12 2018

Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạyđiđọc), trạng thái (tồn tạingồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá). Trong ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, động từ cũng như các loại từ khác không biến đổi hình thái, trong một số ngôn ngữ hòa kết, động từ thường bị biến đổi hình thái theo ngôi, thì... Động từ trong ngôn ngữ hòa kết khi không biến đổi gọi là động từ nguyên mẫu.