K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2019

Đáp án B

22 tháng 4 2020
Câu 15. Tại Đại hội lục địa lần thứ nhất (9/1774), các đại biểu yêu cầu vua Anh vấn đề gì?
A. Trao trả nền độc lập cho Bắc Mĩ.

B. Rút quân khỏi Bắc Mĩ.

C. Bỏ chính sách thuế khóa ở Bắc Mĩ.

D. Bỏ chính sách hạn chế công thương nghiệp ở Bắc Mĩ.

8 tháng 3 2018

Chọn B

11 tháng 7 2019

Đáp án B

2 tháng 5 2017

   - Các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đặt dưới quyền cai trị của vua Anh. Các thuộc địa này cung cấp nguyên liệu và là thị trường tiêu thụ hàng hóa của chính quốc; đồng thời phải tuân thủ các đạo luật khắt khe do Anh đề ra như: Luật hàng hải (1562), Luật đường (1764), Luật tem (1764), Luật chè (1770).

   - Kết quả của cuộc khai thác thuộc địa của Anh là một cản trở lớn đối với sự phát triển xã hội Bắc Mĩ. Tuy nhiên nền kinh tế ở hai miền Bắc, Nam vẫn phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa (miền bắc xây dựng các công trường thủ công, miền nam phát triển kinh tế đồn điền). Nhiều trung tâm kinh tế hình thành.

   - Sự thống trị hà khắc của thực dân Anh, mâu thuẫn giữa chế độ thuộc địa và sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Bắc Mĩ dẫn tới mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa Bắc Mĩ với thực dân Anh, làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh.

Câu 11. Sau năm 1688, thể chế chính trị nào được thiết lập ở Anh? A. Cộng hòa. B. Độc tài quân sự. C. Quân chủ lập hiến. D. Quân chủ chuyên chế. Câu 12. Cuộc cách mạng tư sản Anh diễn ra dưới hình thức nào? A. Nội chiến. B . Nội chiến kết hợp với chiến tranh giải phóng dân tộc. C. Chiến tranh giải phóng dân tộc. D. Bạo động của giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến. Câu 13. Đến...
Đọc tiếp

Câu 11. Sau năm 1688, thể chế chính trị nào được thiết lập ở Anh?

A. Cộng hòa.

B. Độc tài quân sự.

C. Quân chủ lập hiến.

D. Quân chủ chuyên chế.

Câu 12. Cuộc cách mạng tư sản Anh diễn ra dưới hình thức nào?

A. Nội chiến.

B . Nội chiến kết hợp với chiến tranh giải phóng dân tộc.

C. Chiến tranh giải phóng dân tộc.

D. Bạo động của giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến.

Câu 13. Đến nửa đầu thế kỉ XVIII, Anh đã thiết lập được bao nhiêu thuộc địa ở Bắc Mĩ?

A. 12.

B. 13.

C. 14.

D. 15.

Câu 14. Đến giữa thế kỉ XVIII, kinh tế của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ phát triển theo hướng nào?

A. Phong kiến.

B. Tư bản chủ nghĩa.

C. Nửa phong kiến, nửa thuộc địa.

D. Xã hội chủ nghĩa.

Câu 15. Tại sao chính phủ Anh kìm hãm sự phát triển kinh tế Bắc Mĩ?

A. Sợ người thuộc địa chiếm chính quyền của Anh.

B. Sợ Bắc Mĩ không chịu nộp thuế.

C. Sợ nô lệ da đen nổi dậy.

D. Sợ công nghiệp chính quốc bị cạnh tranh.

Câu 16. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa

A. 13 thuộc địa bị cấm phát triển sản xuất.

B. 13 thuộc địa bị cấm không được buôn bán với nước ngoài.

C. 13 thuộc địa bị cấm không được khai hoang những vùng đất ở miền Tây.

D. Mâu thuẫn giữa nhân dân 13 thuộc địa với chính phủ Anh ngày càng sâu sắc.

Câu 17. Năm 1773 ở Bắc Mĩ đã diễn ra sự kiện gì?

A. Nhân dân thuộc địa họp Đại hội ở Phi-la-đen phi-a.

B. Nhân dân Bô-xtơn tấn công tàu chở chè của Anh.

C. Chiến tranh bùng nổ giữa thực dân Anh và thuộc địa.

D. Anh giảm thuế cho các thuộc địa.

Câu 18. Tại Đại hội lục địa lần thứ nhất (9/1774), các đại biểu yêu cầu vua Anh vấn đề gì?

A. Rút quân khỏi Bắc Mĩ.

B. Bỏ chính sách hạn chế công thương nghiệp ở Bắc Mĩ.

C. Bỏ chính sách thuế khóa ở Bắc Mĩ .

D. Trao trả nền độc lập cho Bắc Mĩ.

Câu 19. Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ vào thời gian nào?

A. Tháng 4 - 1775.

B. Tháng 7 - 1776.

C. Tháng 5 - 1775.

D. Tháng 7 - 1767.

Câu 20. Tổng chi huy quân đội thuộc địa là

A. G. Oa-sinh-tơn.

B. G. Bush.

C. A. Lin-côn.

D. Giép-phơ-sơn.

0
10 tháng 5 2018

- Trong nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.

- Trong công nghiệp:

+ Pháp tập trung khai thác than và kim loại.

+ Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm,...

- Giao thông vận tải: Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.

- Về thương nghiệp:

+ Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hoá các nước khác.

+ Hàng hóa của Việt Nam chủ yếu là xuất sang Pháp.

- Tài chính: đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện,...

Mục đích: Làm giàu cho nước Pháp, làm cho nước pháp phát triển giàu mạnh



 

10 tháng 5 2018

+ Kinh tế:

- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất của nông dân.

- Công nghiệp: Khai thác mỏ, xuất khẩu kiếm lời.

- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế.

- Giao thông vận tải: Xây dựng đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây điện thoại vừa để vươn tới các vùng nguyên liệu, vừa để đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân.

- Tài chính: Đánh thuế nặng để giữ độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa Pháp nhập vào đánh thuế nhẹ hoặc được miễn thuế, hàng hoá nước ngoài nhập vào Việt Nam đánh thuế cao.

* Nhận xét: Nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX đã có nhiều biến đổi. Những yếu tố tích cực và tiêu cực đan xen nhau do chính sách nô dịch thuộc địa của thực dân Pháp => Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

Về chính trị, chính sách cai trị của các triều đại phương Bắc ở nước ta là gì?A. Các triều đại phương Bắc thực hiện chính sách cho người Việt tự cai quản.B. Các triều đại phương Bắc thiết lập bộ máy cai trị do người Hán nắm giữ đến cấp Huyện.C. Các triều đại phương Bắc thiết lập bộ máy cai trị do người Việt nắm giữ ở cấp Châu.3/2D. Các triều đại phương Bắc thiết lập bộ máy cai...
Đọc tiếp

Về chính trị, chính sách cai trị của các triều đại phương Bắc ở nước ta là gì?
A. Các triều đại phương Bắc thực hiện chính sách cho người Việt tự cai quản.
B. Các triều đại phương Bắc thiết lập bộ máy cai trị do người Hán nắm giữ đến cấp Huyện.
C. Các triều đại phương Bắc thiết lập bộ máy cai trị do người Việt nắm giữ ở cấp Châu.

3/2

D. Các triều đại phương Bắc thiết lập bộ máy cai trị do người Hán nắm giữa đến cấp Xã.
Câu 4: Vì sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỷ X là thời kỳ
Bắc thuộc?
A. Đất nước ta vẫn còn chủ quyền, chỉ phụ thuộc một phần nhỏ vào phong kiến phương Bắc.
B. Đất nước liên tiếp bị các triều đại phương Bắc (Trung Quốc) đô hộ, thống trị.
C. Người Hán sống chung với người Việt.
D. Đất nước ta bị sáp nhập vào các quận của Trung Quốc.
Câu 5: Các triều đại phương Bắc cho người Hán nắm quyền cai trị nước ta đến cấp Huyện
nhằm mục đích gì?
A. Các triều đại phương Bắc muốn được trực tiếp cai quản các huyện.
B. Các triều đại phương Bắc muốn thắt chặt bộ máy cai trị đối với nước ta và hạn chế các cuộc
nổi dậy của nhân dân ta.
C. Các triều đại phương Bắc muốn chung sức cùng người Việt trong việc quản lí đất nước.
D. Các triều đại phương Bắc muốn kiểm soát chính quyền cấp địa phương.

0