Trong văn bản “ Ý nghĩa văn chương”, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A. Chứng minh kết hợp với giải thích và bình luận.
B. Chứng minh kết hợp với tự sự.
C. Chứng minh kết hợp với bình luận.
D. Chứng minh kết hợp với miêu tả.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Về hình thức, văn bản là một bài thơ văn xuôi không ràng buộc bởi luật thơ và cũng không có vần. Tuy nhiên bài thơ vẫn có âm điệu nhịp nhàng.
Bài thơ có sự kết hợp của các phương thức biểu đạt là biểu cảm và tự sự, miêu tả.
- Thuyết minh kết hợp tự sự, nghị luận
+ Tự sự: kể về quá trình hình thành văn hoá Đông Đô
+ Nghị luận: bàn luận về đặc điểm văn hoá Đông Đô
- Tác dụng: giúp người đọc dễ dàng cảm nhận, phân tích quá trình hình thành cũng như đặc điểm của văn hoá Việt Nam
Câu 11. Văn bản "Đêm nay Bác không ngủ" sử dụng phương thức biểu đạt gì?
A. Miêu tả, nghị luận và tự sự.
B. Tự sự và biểu cảm.
C. Miêu tả và biểu cảm.
D. Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
Cả hai nhận định đều đúng:
+ Bài văn nghị luận trở nên hấp dẫn hơn khi kết hợp với các phương thức biểu đạt nếu không rõ dễ sa vào trừu tượng, khô khan
+ Tác phẩm nghị luận chỉ vận dụng một phương pháp sẽ rơi vào đơn điệu, nhàm chán
Trong bài tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà, tác giả đã kết hợp phương thức tự sự với phương thức biểu cảm. Tác dụng của việc kết hợp đó nhằm bày tỏ sự thương cảm của tác giả đối với người dì của mình.
Những thể loại văn học: Thơ Mới, truyện ngắn, truyện vừa, kịch, văn xuôi…
Mỗi thể loại có một phương thức chủ đạo khác nhau
+ Thơ tự do: Phương thức chủ đạo là biểu cảm, có kết hợp miêu tả
+ Văn xuôi: tùy tác phẩm, tự sự chủ đạo, biểu cảm, thuyết minh là chủ đạo…
Chọn C