Ranh giới phân tranh giữa hai dòng họ Trịnh- Nguyễn là:
A. Sông bến Hải
B. Sông Gianh
C. Sông Nhật Lệ
D. Sông Bạch Đằng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trả lời:
Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ , dòng sông nào được chọn làm giới tuyến phân chia Bắc - Nam ?
A. Sông Thu Bồn
B. Sông Gianh
C. Sông Bến Hải
D. Sông Lam
hok tốt !
^_^
Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ , dòng sông nào được chọn làm giới tuyến phân chia Bắc - Nam ?
A. Sông Thu Bồn
B. Sông Gianh
C. Sông Bến Hải
D. Sông Lam
Dòng sông nào là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII? *
Sông Bến Hải (Quảng Trị).
Sông Gianh (Quảng Bình).
Sông La (Hà Tĩnh).
Không phải các dòng sông trên.
“Hiền tài là nguyên khí của nhà nước, nguyên khí mạnh thì trị đạo mới thịnh, khoa mục là đường thẳng của quan trường, đường thẳng mở thì chân nho mới có”. Câu nói này phản ánh nội dung gì? *
Chính sách coi trọng nhân tài và đào tạo quan lại khoa cử của nhà Lê.
Chính sách coi trọng nhân tài và loại bỏ hoàn toàn hình thức tiến cử.
Kết hợp hình thức tuyển chọn quan lại qua khoa cử và bảo cử.
Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân tài đối với đất nước.
Nhà Lê Sơ không thực hiện giải pháp nào để khuyến khích sự phục hồi và phát triển của sản xuất nông nghiệp? *
Cho binh lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh.
Đặt phép quân điền.
Đặt chức quan viên lo về nông nghiệp.
Đặt phép lộc điền.
Vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc ta ở thế kỉ XV; năm 1460 lên ngôi vua khi 18 tuổi. Ông là ai? *
Lê Thánh Tông.
Lê Anh Tông.
Lê Thái Tông.
Lê Nhân Tông.
Tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI có điểm gì nổi bật? *
Chính sách coi trọng nhân tài và đào tạo quan lại khoa cử của nhà Lê.
Chính sách coi trọng nhân tài và loại bỏ hoàn toàn hình thức tiến cử.
Kết hợp hình thức tuyển chọn quan lại qua khoa cử và bảo cử.
Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân tài đối với đất nước.
Văn học Đại Việt thời Lê Sơ không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây? *
Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc.
Thể hiện lòng tự hào dân tộc.
Phê phán xã hội phong kiến.
Thể hiện tinh thần bất khuất cả dân tộc.
Câu đố | Tên sông | |
a | Sông gì đỏ nặng phù sa ? | Sông Hồng |
b | Sông gì lại hoá được ra chín rồng ? | Sông Cửu Long |
c | Làng quan họ có con sông Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì ? |
Sông Cầu |
d | Sông tên xanh biếc sông chi ? | Sông Lam |
e | Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời ? | Sông Mã |
g | Sông gì chẳng thể nổi lên ? Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu? |
Sông Đáy |
h | Hai dòng sông trước sông sau Hỏi hai sông ấy ở đâu ? Sông nào ? |
Sông Tiền - Sông Hậu |
i | Sông nào nơi ấy sóng trào Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn ? |
a. Sông Hồng
b. Sông Cửu Long
c. Sông Cầu
d. Sông Lam
e. Sông Mã
g. Sông Đáy
h. Sông Tiền
i. Sông Bạch Đằng
Kết bài “Phú sông Bạch Đằng” với “Sông Bạch Đằng)
- Gần gũi:
- Ca ngợi chiến thắng trên con sông huyền thoại Bạch Đằng thời Trùng Hưng
- Cùng ngợi ca thiên nhiên, con người làm nên chiến thắng
- Thơ viết bằng chữ Hán
Khác biệt
Thể loại: bài “Sông Bạch Đằng” được viết theo thể Đường luật
“ Bạch Đằng giang phú” viết theo thể phú cổ thể
Lời giải:
Sông Bến Hải in đậm dấu ấn lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ.
Đáp án B
B là đáp án của tôi