Những điểm khác nhau cơ bản về cấu tạo :
- Thân mềm với giun đất
- ;Lớp giáp xác với lớp sâu bọ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...).
- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể.
- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa.
- Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.
Câu 2:
Vai trò của ngành thân mềm –Ví dụ
-Làm thực phảm cho người : Trai ,sò,mực ,hến . . . .
-Nguyên liệu xuất khẩu : Mực,bào ngư,sò huyết. . . .
-Làm thức ăn cho động vật: Sò ,hến,ốc. . . . . (Trứng và ấu trùng )
-Làm sạch môi trường nước :Trai ,sò,hầu,vẹm. . . . .
-Làm vật trang trí : Xà cừ ,vỏ ốc . . .
Câu 3:
I - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
- Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.
- - Do cơ thể tôm có lớp vỏ cứng bao bọc. Do đó sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm có hiện tượng lột xác để cơ thể lớn lên, khi ấy lớp vỏ nứt ra dọc ở mặt lưng và tôm co bụng lại búng mạnh để tống lớp vỏ ngoài, thời gian lột xác và lớn lên, một lớp vỏ mới đc hình thành bao lại cơ thể.
Thân non | Miền hút |
-Không có - Thịt vỏ có diệp lục tố - Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng) | - Biểu bì có lông hút - Không có - Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng |
Giông: đêu gôm vỏ (thịt vỏ-biểu bi), trụ giua ( cac bo mạch, ruột)
Khac:
MH biểu bi co lông hut TN ko co
TN thịt vỏ co diệp luc tô´ MH ko co
MH mạch gô~ xêp xen kẻ mạch rây thanh 1 vong, TN mạch rây xêp thanh vong ngoai vong mạch gô (2 vong)
Điểm khác nhau:
Cơ thể của ngành thân mềm thường có cơ thể mêm
Cơ thê của ngành phân đốt thường có cơ thể phân đốt
Ngành Thân mềm (Mollusca, còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi.
Ngành Giun đốt (Annelida, từ tiếng Latinh anellus, "vòng nhỏ"), là một ngành động vật, với hơn 22,000 loài con sinh tồn. Những sinh vật này sống trong và thích ứng với những môi trường sinh thái khác nhau – một số sống trong môi trường chuyên biệt như vùng gian triều và quanh miệng phun thủy nhiệt, số khác ở nước ngọt, và một số nữa sống trong đất ẩm.
*Giun đũa:
- Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại (tiết diện ngang tròn)
- Có lớp vỏ cuun bọc ngoài
-Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn
- Sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống
* Giun đất:
- Cơ thể đối xứng hai bên.
- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu
- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.
- Da trơn (có chất nhày)
- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.
Câu 21.
Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?
A. Giun đất, sâu, đỉa
B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông
C. Giun đất, mực, bạch tuộc
D. Giun đất, giun đũa, giun kim
Câu 22.
Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là
A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi
B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng
C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ
D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi
Câu 23.
Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?
A. Phổi
B. Mang
C. Hệ thống ống khí
D. Da
Câu 24.
Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?
A. Ốc anh vũ
B. Bạch tuộc
C. Rươi
D. Sò
Câu 25.
Mực tung hỏa mù để làm gì?
A. Làm sạch môi trường nước
B. Thải chất cặn bã trong cơ thể
C. Sinh sản
D. Tự vệ
Câu 26.
Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?
A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò
B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò
C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh
D. Vì người ăn bụng da yếu
Câu 27.
Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?
1. Lớp giáp xác
2. Lớp sâu bọ
3. Lớp hình nhện
4. Lớp côn trùng
A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 D. 3, 4, 1 C. 1, 3, 4
Câu 28.
Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?
A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp
B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi
C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề
D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó
Câu 29.
Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?
A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp
B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi
C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề
D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó
Câu 30.
Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?
A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp
B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước
C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề
D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó
21. B
22. C
23. B
24. C
25. D
26. A
27. (Không biết)
28. B
29. D
30. B
- Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ(Lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn).
- Hệ tuần hoàn kín : Mạch lưng , mạch bụng, mạch vòng ( Tim đơn giản), vòng hầu.
- Hệ thần kinh : Chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.
giun đất tiến hóa hơn vì :
Giun đũa:
- kí sinh ở ruột non người
- cơ thể thon dài bằng chiếc đũa
- có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
- đã có hậu môn
- chỉ có cơ dọc phát triển
- di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể
- có khoang cơ thể chưa chính thức
- ống tiêu hoá thẳng
- cơ quan sinh dục dạng ống
1.
3.
tác hại : Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người : ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào
- Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
- Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ
- Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào
Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:
- Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.
- Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.
Đặc điểm chung của ngành giun đốt:
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
Đặc điểm chung của ngành giun tròn:
- Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu
- Có khoang cơ thể chưa chính thức
- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn
tk:
phòng bệnh kiết lị
- Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.
- Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặng.
- Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp.
- Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.
- Ðiều trị người lành mang bào nang.
Các biện pháp phòng bệnh sốt rét:
Để khỏi mắc bệnh sốt rét cần tránh muỗi đốt, mọi người dân cần thực hiện các biện pháp sau:
Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét.
Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.
Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...
Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.
Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét như: Rét run, sốt nóng sau đó vã mồ hôi hoặc cảm thấy ớn lạnh, gai rét, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Biện pháp phòng bệnh giun đũa:
tốt nhất là không ăn rau sống quả xanh, không uống nước lã. Thực hiện rửa tay trước khi ăn uống. Không để trẻ em chơi nơi đất cát, không để móng tay dài dễ nhét đất cát và lây nhiễm trứng giun. Xử lý tốt phân, nước, rác. Không dùng phân tươi bón ruộng.
Phòng chống sán lá gan:
2 loại thuốc này dùng để phòng bệnh định kỳ hàng năm cho trâu bò, hiệu quả phòng trị bệnh khá cao. Còn để phòng bệnh sán lá gan cần thực hiện 4 quy trình sau:
- Định kỳ tẩy sán bằng một trong hai loại thuốc trên từ 1 – 2 lần/năm.
- Ủ phân để diệt mầm bệnh và trứng sán.
- Diệt ký chủ trung gian là các loài ốc bằng cách phun Sunphát đồng (CuSO4) nồng độ 3-4% lên bãi cỏ, cây thủy sinh.
- Nâng cao sức đề kháng cho trâu bò bằng cách chăm sóc nuôi dưỡng tốt, cho chúng ăn uống đầy đủ.
Trâu bò nhiễm sán, khi gặp điều kiện không thuận lợi ở vụ đông và đầu vụ xuân (do làm việc nặng, thời tiết lạnh, thiếu thức ăn xanh), sẽ phát bệnh hàng loạt rồi chết và thường bị nhầm là do một bệnh truyền nhiễm nào đó gây ra.
Điểm khác nhau:
Cơ thể của ngành thân mềm thường có cơ thể mêm
Cơ thê của ngành phân đốt thường có cơ thể phân đốt.
Lớp sâu bọ:Cơ thể gồm ba phần:đầu ,ngực, bụng
phần đầu có 1 đôi râu,phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
Lớp giáp xác:Cơ thể có lớp vỏ kitin xung quanh bao bọc,cơ thể gồm có 2 phần(phần đầu -ngực và bụng)phần bụng phân đốt rõ,phần phụ là những chân bơi