Thực vật đáy, thực vật bậc cao là thức ăn cho:
A. Động vật đáy.
B. Chất vẩn.
C. Tôm, cá.
D. Vi khuẩn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Hiện tượng phì nhưỡng là do tảo và vi khuẩn lam phát triển mạnh => Để hạn chế hiện tượng này cần hạn chế sự phát triển của tảo và vi khuẩn lam
Các cách hạn chế phát triển của vi khuẩn lam và tảo là
ð Hạn chế nguồn dinh dưỡng của tảo và vi khuẩn lam
ð Đánh bắt bớt tôm và cá nhỏ => động vật phù du phát triến => vi khuẩn lam và tảo vị sinh vật phù du tiêu diệt
ð Thả cá dữ vào để ăn tôm cá => tôm cá giảm => động vật phù du phát triến => vi khuẩn lam và tảo vị sinh vật phù du tiêu diệt
Đáp án A
(1) Ngoài thực vật còn có tảo, 1 số loài vi khuẩn có khả năng quang hợp.
(2) Một số loài VK có khả năng tự dưỡng.
(4) Vi khuẩn không phải là sinh vật tiêu thụ.
(5) Trong chuỗi mùn bã hữu cơ giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 1.
Đáp án A
(1) Ngoài thực vật còn có tảo, 1 số loài vi khuẩn có khả năng quang hợp.
(2) Một số loài VK có khả năng tự dưỡng.
(4) Vi khuẩn không phải là sinh vật tiêu thụ.
(5) Trong chuỗi mùn bã hữu cơ giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 1.
Đáp án A
(1) Ngoài thực vật còn có tảo, 1 số loài vi khuẩn có khả năng quang hợp.
(2) Một số loài VK có khả năng tự dưỡng.
(4) Vi khuẩn không phải là sinh vật tiêu thụ.
(5) Trong chuỗi mùn bã hữu cơ giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 1.
Oxy hòa tan thấp nhất là 0.32 – 0.48 mg/l, trong khi đó để cá phát triển tốt nhất thì cần duy trì ở mức 250- 876mg O2/kg/h. Cá trôi Ấn Độ sống ở môi trường nước ngọt và chịu được độ mặn từ 14 đến 17%
Phần lớn thức ăn cho cá trôi ấn độ là thức ăn tự nhiên, phân chuồng,… vì vậy mà trước đây bà con thường áp dụng mật độ nuôi cá khá thưa, từ 1 đến 2 con/m2. Song, hình thức nuôi cá này hiện nay đã không còn được trọng dụng, chủ yếu đã được chuyển sang dạng nuôi công nghiệp.
Với phương pháp nuôi công nghiệp thì bà con có thể nuôi với mật độ dày hơn. Phần lớn sẽ phụ thuộc vào lượng thức ăn tự nhiên cho cá.
Đáp án D
Chuỗi thức ăn trên gồm 4 mắt xích. Sinh vật sản xuất, cũng là bậc dinh dưỡng cấp 1 là thực vật nổi. Cá lớn là sinh vật tiêu thụ bậc 3 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.
Vậy cả 4 nội dung đều đúng
Đáp án: C. Tôm, cá.
Giải thích: (Thực vật đáy, thực vật bậc cao là thức ăn cho: Tôm, cá – Sơ đồ 16 SGK trang 142)