K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2019

Lời giải:

Bài hịch trên của Nông Văn Vân tố cáo chính sách cai trị hà khắc của vua Minh Mạng khiến cho nhân dân oán thán.

Đáp án cần chọn là: C

16 tháng 4 2022

bài thơ trên là của Minh Mạng.

16 tháng 4 2022

Bài thơ trên của vua Minh Mạng

Câu 30: Mục đích chính của Tôn Thất Thuyết khi thay vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương ?A. Tố cáo tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh  B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước  C. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp  D. Khẳng định nền độc lập của Việt NamCâu 31: Đâu là nhiệm vụ chủ yếu của nghĩa quân Hương Khê trong giai đoạn 1885-1888?A. Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp  B....
Đọc tiếp

Câu 30: Mục đích chính của Tôn Thất Thuyết khi thay vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương ?

A. Tố cáo tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh  

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước  

C. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp  

D. Khẳng định nền độc lập của Việt Nam

Câu 31: Đâu là nhiệm vụ chủ yếu của nghĩa quân Hương Khê trong giai đoạn 1885-1888?

A. Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp  

B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu  

C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu  

D. Chặn đánh các đoàn xe vận tải của thực dân Pháp

Câu 32: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì?

A. Phong trào nông dân

B. Phong trào nông dân Yên Thế.

C. Phong trào Cần vương.

D. Phong trào Duy Tân.

Câu 33: Nét nổi bật của phong trào nông dân Yên Thế trong giai đoạn 1884-1892 ?

A. Các toán quân hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm  

B. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở  

C. Liên tiếp phải chống lại các cuộc càn quét lớn của thực dân Pháp  

D. Giảng hòa để chuẩn bị lực lượng đấu tranh

Câu 34: Bản chất của phong trào nông dân Yên Thế ?

A. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản  

B. Cuộc đấu tranh tự phát của nông dân  

C. Phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến  

D. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản

Câu 35: So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản ?

A. Mục tiêu đấu tranh và lực lượng tham gia  

B. Đối tượng đấu tranh và hình thức đấu tranh  

C. Hình thức, phương pháp đấu tranh  

D. Đối tượng đấu tranh và quy mô phong trào

Câu 36: Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) không bao gồm nội dung nào sau đây?

A. Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì.  

B. Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Giatô.  

C. Thừa nhận chủ quyền của Pháp ở Nam Kì.  

D. Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp tự do vào buôn bán.

Câu 37. Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?

      A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
      B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
       C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.
       D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.

Câu 38. Lực lượng nào tham gia đông nhất trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế?

A. Công nhân.

B. Nông dân.
C. Các dân tộc sống ở miền núi.
D. Nông dân và công nhân.

Câu 39. Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập.

B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp.
C. Chưa có sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 40: Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ở đâu?

 A. Ba Đình.

       B. Sãi Sậy.

       C. Tân Sở.

       D. Ngàn Trươi

2
14 tháng 3 2023

Câu 30: Mục đích chính của Tôn Thất Thuyết khi thay vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương ?

A. Tố cáo tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh  

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước  

C. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp  

D. Khẳng định nền độc lập của Việt Nam

Câu 31: Đâu là nhiệm vụ chủ yếu của nghĩa quân Hương Khê trong giai đoạn 1885-1888?

A. Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp  

B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu  

C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu  

D. Chặn đánh các đoàn xe vận tải của thực dân Pháp

Câu 32: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì?

A. Phong trào nông dân

B. Phong trào nông dân Yên Thế.

C. Phong trào Cần vương.

D. Phong trào Duy Tân.

Câu 33: Nét nổi bật của phong trào nông dân Yên Thế trong giai đoạn 1884-1892 ?

A. Các toán quân hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm  

B. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở  

C. Liên tiếp phải chống lại các cuộc càn quét lớn của thực dân Pháp  

D. Giảng hòa để chuẩn bị lực lượng đấu tranh

Câu 34: Bản chất của phong trào nông dân Yên Thế ?

A. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản  

B. Cuộc đấu tranh tự phát của nông dân  

C. Phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến  

D. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản

Câu 35: So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản ?

A. Mục tiêu đấu tranh và lực lượng tham gia  

B. Đối tượng đấu tranh và hình thức đấu tranh  

C. Hình thức, phương pháp đấu tranh  

D. Đối tượng đấu tranh và quy mô phong trào

Câu 36: Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) không bao gồm nội dung nào sau đây?

A. Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì.  

B. Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Giatô.  

C. Thừa nhận chủ quyền của Pháp ở Nam Kì.  

D. Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp tự do vào buôn bán.

Câu 37. Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?

      A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
      B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
       C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.
       D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.

Câu 38. Lực lượng nào tham gia đông nhất trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế?

A. Công nhân.

B. Nông dân.
C. Các dân tộc sống ở miền núi.
D. Nông dân và công nhân.

Câu 39. Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập.

B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp.
C. Chưa có sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 40: Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ở đâu?

 A. Ba Đình.

       B. Sãi Sậy.

       C. Tân Sở.

       D. Ngàn Trươi

14 tháng 3 2023

31.B

32.C

39.D

28 tháng 2 2022

A

30 tháng 12 2021

a, 3,005

b, 23,017

c, 5,024

d, 0,456

e, 35,025. Chúc bạn học tốt

19 tháng 2 2017

- Năm đơn vị, tám phần mười.. 5,8

- Sáu chục, ba đơn vị, tám phần trăm.... 63,08

- Bốn mươi lăm đơn vị, bảy trăm sáu mươi ba phần nghìn...45,763

- Sáu nghìn không trăm mười chín đơn vị, năm phần nghìn.....6019, 005

17 tháng 11 2021

5,8

63,08

450, 00763

6019,005

21 tháng 10 2021

a)8,6

b) 52,562

c)10,035

d)0,101

e)55,555

21 tháng 10 2021

minh cam on ban Long Son nhe

 

1. Luật pháp thời Trần khác thời Lý ở điểm nào? A. Bảo vệ vua, bảo vệ kinh thành B. Đặt cơ quan Thẩm Hình viện để xét xử. C. Chú trọng sản xuất nông nghiệp. D. Đặt chuông ở thềm điện để dân đến kêu oan. Chiến thắng năm 938 của Ngô Quyền với kế sách đóng cọc trên sông đã tiêu diệt được quân Nam Hán. 2.Kế đóng cọc trên sông cũng được sử dụng trong cuộc trận chiến nào của nhà Trần? A. Trận...
Đọc tiếp

1. Luật pháp thời Trần khác thời Lý ở điểm nào? A. Bảo vệ vua, bảo vệ kinh thành B. Đặt cơ quan Thẩm Hình viện để xét xử. C. Chú trọng sản xuất nông nghiệp. D. Đặt chuông ở thềm điện để dân đến kêu oan. Chiến thắng năm 938 của Ngô Quyền với kế sách đóng cọc trên sông đã tiêu diệt được quân Nam Hán. 2.Kế đóng cọc trên sông cũng được sử dụng trong cuộc trận chiến nào của nhà Trần? A. Trận chiến thắng tại bến Chương Dương. B. Trận chiến Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc. C. Trận Bạch Đằng đánh tan thủy quân Nguyên. D. Chiến thắng tại Đông Bộ Đầu. 3. Cơ quan viết sử chuyên trách ra đời đầu tiên dưới triều đại nào? A. Thời Đinh. B. Thời Tiền Lê. C. Thời Lý. D. Thời Trần. 4. Nhà Lý đã làm gì để chống lại các thế lực nổi dậy trong nước? A. Mang quân đàn áp các thế lực nổi dậy. B. Dựa vào nhà Trần để đàn áp các cuộc nổi dậy. C. Không làm gì cả và để mất nước. D. Dựa vào các thế lực tù trưởng dân tộc vùng núi ít người để đàn áp các cuộc nổi dậy. 5.So với thời Lý, bộ máy nhà nước thời Trần có gì khác? A. Bộ máy hoàn thiện và chặt chẽ hơn thời Lý. B. Bộ máy nhà nước gọn nhẹ, tinh giản hơn so với thời Lý. C. Bộ máy nhà nước không có gì thay đổi so với thời Lý. D. Bộ máy nhà nước khác biệt hoàn toàn ở cấp trung ương. 7. Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân thời Trần là gì? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc. D. Thiên chúa giáo. 8. Chính sách chung quân đội thời Tiền Lê, Lý, Trần là gì? A. Chính sách “Ngụ binh ư nông”. B. Chính sách luân phiên canh gác vùng núi. C. Chính sách “Vườn không nhà trống” D. Chính sách toàn dân đều là binh lính. 10. Hội nghị Diên Hồng do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần nào để bàn kế hoạch đánh giặc? A. Các quan lại cao cấp. B. Toàn bộ nhân dân Thăng Long. C. Các bô lão có uy tín. D. Các vương hầu, quý tộc. 11. Bộ luật Hình Thư ra đời có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? A. Là bộ luật tiến bộ nhất của nước ta thời kì phong kiến. B. Là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta, thể hiện ý thức xây dựng đất nước. C. Là bộ luật hoàn chỉnh nhất nước ta thời kì phong kiến. D. Là bộ luật thể hiện quyền dân chủ của nhân dân trong xã hội. 12.Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng trong ba lần kháng chiến quân Mông – Nguyên là gì? A. Là trận chiến kết thúc cuộc chiến tranh xâm lược nước ta của nhà Nguyên. Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của quân Mông Nguyên, bảo vệ độc lập chủ quyền của đất nước. B. Là trận chiến với lực lượng mạnh nhất của quân ta, đánh tan quân xâm lược. C. Là chiến thắng đầu tiên, mở đầu cho những chiến thắng quân Nguyên xâm lược tiếp theo của quân dân Đại Việt. D. Là chiến thắng quyết định khiến cho quân Nguyên phải rút quân về nước. 13.Dưới thời Lý - Trần, một trong những biện pháp nhằm phát triển nông nghiệp được nhà nước phong kiến Đại Việt quan tâm thực hiện và đưa vào trong các bộ luật là gì? A. Bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp. B. Thâm canh tăng vụ. C. Lai tạo nhiều giống cây trồng mới. D. Sử dụng rộng rãi phân bón trong trồng trọt.

1
7 tháng 1 2022

Tách bớt đi bạn

Câu chủ đề của đoạn văn dưới đây là gì? “Phạm Văn Đồng (1906-2000) : Nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hóa lớn, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quãng Ngãi. Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam, từng là thủ tướng chính phủ trên ba mươi năm. Ông là học trò và người cộng sự gần gũi...
Đọc tiếp

Câu chủ đề của đoạn văn dưới đây là gì?

“Phạm Văn Đồng (1906-2000) : Nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hóa lớn, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quãng Ngãi. Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam, từng là thủ tướng chính phủ trên ba mươi năm. Ông là học trò và người cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh.”

A. Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam.

B. Ông từng là thủ tướng chính phủ trên ba mươi năm.

C. Ông là học trò và người cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh.

D. “Phạm Văn Đồng (1906-2000) : Nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hóa lớn.

1
20 tháng 5 2017

Chọn đáp án: D