X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Trong oxit cao nhất của X, X chiếm 38,789% về khối lượng. Nguyên tố X là?
A. F.
B. Cl.
C. Br.
D. I.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Oxit cao nhất của X là X 2 O 7 .
→ Mx = 35,5. Vậy X là Clo.
Chọn đáp án B.
Hợp chất của R và hidro: RH
\(\Rightarrow a\%=\dfrac{M_R}{M_R+1}.100\%\)
Hợp chất oxit cao nhất của R: R2O7
\(\Rightarrow b\%=\dfrac{2M_R}{2M_R+112}.100\%\)
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+1}+\dfrac{2M_R}{2M_R+112}=\dfrac{18176}{13359}\)
\(\Rightarrow M_R=35,5\left(g/mol\right)\)
→ R là Cl.
Nguyên tố R chiếm 53,33% có nghĩa là
\(\dfrac{2.16}{R+2.16}.100\%=53,333\%\\ \Rightarrow\dfrac{32}{32+R}=0\text{=> 32 = 17 , 0656 + 0 , 5333 R }\)
\(\Rightarrow R=28\\ \Rightarrow R.là.Silic\left(Si\right)\)
Chọn B
R thuộc nhóm VIIA nên có 7e lớp ngoài cùng. Trong công thức oxit cao nhất của R, R có hóa trị VII.
Vậy công thức oxit cao nhất của R là R 2 O 7 .
Đáp án B
R thuộc nhóm VIIA nên có 7e lớp ngoài cùng => công thức oxit cao nhất của R có hóa trị 7 => R2O7
Trong H4X có 25%H về khối lượng.
\(\Rightarrow\dfrac{4}{4+M_X}=0,25\Rightarrow M_X=12\left(g/mol\right)\)
Vậy: X là Cacbon (C).
Đáp án A
Oxit cao nhất của X có dạng: X2O7
mX : mO = 7,1 : 11,2 => = 35,5(Cl)