Hình ảnh dương liễu trong thơ cổ không phải là biểu tượng của cái gì?
A. Mùa xuân
B. Tuổi trẻ
C. Sự biệt li
D. Sự đợi chờ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các từ ngữ cháy lên, cháy mãi, khát vọng, ngửa cổ, tha thiết cầu xin, khát khao cùng với các hình ảnh một cái gì đó cứ cháy lên, ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, cánh diều tuổi ngọc ngà bay mang theo nỗi khát khao đã cộng hưởng nhằm nhấn mạnh niềm hi vọng thiết tha, ước mơ, khát khao cháy bỏng của tác giả trong thời niên thiếu.
- Ngày xuân và tuổi xuân: Từ “xuân” ở đây mang nghĩa chuyển, chỉ tuổi thanh xuân, tức tuổi trẻ của con người (Ngày xuân ngọt lành – Đồng dao mùa xuân).
- Đồng dao mùa xuân: Từ “xuân” ở đây mang nghĩa gốc, chỉ một mùa trong năm, là mùa đầu tiên của năm, mùa làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc. (Đồng dao mùa xuân được hiểu là bài ca trong mùa xuân).
Ý chính của bài thơ là miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên.
a, Câu nghi vấn : Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ?
`-` Dùng để : bộc lộ cảm xúc, tình cảm, có ý cầu khiến.
b, Câu nghi vấn : Có biết không ? ... Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chậy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa ?
`-` Mục đích : đe dọa
c, Câu nghi vấn : mày có việc gì ? Sao lại đến đây mà khóc ?
`-` Mục đích : hỏi
d, Câu nghi vấn : Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ?
`+` Sao cô biết mợ con có con ?
`-` Mục đích : hỏi
Chọn đáp án: D