K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2019

Đáp án B

Mỗi nước trong khu vực Đông Nam Á có trình độ phát triển kinh tế - xã hội ở một mức độ khác nhau, chịu ảnh hưởng của sự mất ổn định vào từng thời điểm khác nhau trong tiến trình phát triển. Đồng thời, hiện nay giữa các nước còn có sự tranh chấp phức tạp về biên giới, vùng biển đảo. Vì vậy, vấn đề giữ ổn định trong khu vực luôn được đề cao để hạn chế tối đa sự can thiệp của các cường quốc bên ngoài.

Đông dân, thành phần dân tộc đa dạng, nhiều tôn giáo không phải là nguyên nhân chính để các nước ASEAN nhấn mạnh đến mục tiêu ổn định trong khu vực

23 tháng 12 2021

D

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.Trong giai đoạn đầu (1967...
Đọc tiếp

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.

Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).

Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.

Từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển.

Sự khởi sắc của ASEAN trong quá trình hoạt động được đánh dấu bằng hiệp ước nào? 

A. Tuyên bố ZOPFAN. 

B. Hiệp ước hòa bình, thân thiện. 

C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác. 

D. Tuyên bố Bali.

1
18 tháng 6 2018

Đáp án C

Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali).

11 tháng 3 2022

Tham khảo:

a)Bắc Mĩ sử dụng ngôn ngữ chính là tiếng Anh do luồng nhập  chủ yếu là người Anh, Ý, Đức.

Trung và Nam Mĩngôn ngữ chủ yếu là Tây Ban Nha  Bồ Đào Nha do luồng nhập  đầu tiên vào Nam Mĩ là Bồ Đào Nha  Tây Ban Nha. Các luồng nhập  có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu 

b)Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ là do lịch sử của quá trình nhập cư vào châu Mĩ.

- Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức.

- Khu vực Trung và Nam Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.

c)+ Chủng tộc Môn-gô-lô-it cổ.

+ Người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức.

+ Người Tây Ban Nha.

+ Người Bồ Đào Nha.

+ Chủng tộc Nê-grô-it.

11 tháng 3 2022

Tham khảo:

a)Bắc Mĩ sử dụng ngôn ngữ chính là tiếng Anh do luồng nhập  chủ yếu là người Anh, Ý, Đức.

Trung và Nam Mĩngôn ngữ chủ yếu là Tây Ban Nha  Bồ Đào Nha do luồng nhập  đầu tiên vào Nam Mĩ là Bồ Đào Nha  Tây Ban Nha. Các luồng nhập  có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu 

b)Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ là do lịch sử của quá trình nhập cư vào châu Mĩ.

- Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức.

- Khu vực Trung và Nam Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.

c)+ Chủng tộc Môn-gô-lô-it cổ.

+ Người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức.

+ Người Tây Ban Nha.

+ Người Bồ Đào Nha.

+ Chủng tộc Nê-grô-it.

 

11 tháng 3 2022

Tham khảo:

a)Bắc Mĩ sử dụng ngôn ngữ chính là tiếng Anh do luồng nhập  chủ yếu là người Anh, Ý, Đức.

Trung và Nam Mĩngôn ngữ chủ yếu là Tây Ban Nha  Bồ Đào Nha do luồng nhập  đầu tiên vào Nam Mĩ là Bồ Đào Nha  Tây Ban Nha. Các luồng nhập  có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu 

b)Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ là do lịch sử của quá trình nhập cư vào châu Mĩ.

- Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức.

- Khu vực Trung và Nam Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.

c)+ Chủng tộc Môn-gô-lô-it cổ.

+ Người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức.

+ Người Tây Ban Nha.

+ Người Bồ Đào Nha.

+ Chủng tộc Nê-grô-it.

 

11 tháng 3 2022

Mik chỉ cần khoanh vào đáp án nào thôi 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 8 2023

♦ Hành trình giành độc lập của các nước Đông Nam Á: Từ cuối thế kỉ XIX, sau khi chủ nghĩa thực dân áp đặt được ách cai trị đối với các nước Đông Nam Á, cuộc đấu tranh của nhân dân các nước này chuyển sang một thời kì mới - thời kì đấu tranh giành lại độc lập dân tộc và trải qua ba giai đoạn phát triển chính.

- Giai đoạn 1: từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1920:

+ Đây là giai đoạn chuyển tiếp từ đấu tranh tự vệ sang đấu tranh giành độc lập dân tộc. Phong trào đấu tranh theo ý thức hệ phong kiến được thay thế bằng phong trào theo khuynh hướng tư sản.

+ Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, sự ra đời và phát triển của giai cấp vô sản ở các nước Đông Nam Á đã tạo nền tảng cho sự hình thành khuynh hướng mới trong phong trào đấu tranh.

- Giai đoạn 2: từ năm 1920 - 1945:

+ Giai cấp vô sản bắt đầu bước lên vũ đài chính trị trong khu vực.

+ Các đảng cộng sản được thành lập ở một số nước, mở ra khuynh hướng vô sản trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.

- Giai đoạn 3: từ năm 1945 - 1975:

+ Thắng lợi của lực lượng Đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai đã tạo thời cơ thuận lợi cho phong trào.

+ Trong 10 năm đầu sau chiến tranh (1945 - 1954), làn sóng đấu tranh dâng cao. Nhiều nước đã giành được độc lập.

+ Trong hơn 20 năm sau (1954 - 1975), các nước Đông Nam Á đã lần lượt hoàn thành cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (riêng Brunây được trao trả độc lập năm 1984).

♦ Quá trình tái thiết và phát triển ở Đông Nam Á

- Để thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu sau khi giành độc lập, các nước Đông Nam Á như Inđônêxia, Malaixia, Philíppin, Xingapo tiến hành chiến lược công nghiệp hoá từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, sớm hơn so với các nước còn lại trong khu vực.

- Các nước Việt Nam, Lào, Campuchia từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường, tiến hành công nghiệp hoá từ cuối thập kỉ 80 - 90 của thế kỉ XX.

- Sau khi giành độc lập năm 1984, Brunây tiến hành điều chỉnh chính sách nhằm đa dạng hoá nền kinh tế. Mianma bắt đầu tiến hành cải cách kinh tế từ cuối năm 1998.

Câu 1. Trong số các nước sau, nước nào không thuộc khu vực Đông Bắc Á ?A. Trung Quốc, Nhật Bản.B. Hàn Quốc, Đài Loan.C. Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Nhật Bản.D. Ápganixtan, Nêpan.Câu 2. Tình hình chung củạ khu vực Đồng Bắc Á trong nửa sau thế kỉ XX là:A. Các nước Đông Bắc Á tập trung tiến hành cuốc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc, thống nhất đất...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong số các nước sau, nước nào không thuộc khu vực Đông Bắc Á ?

A. Trung Quốc, Nhật Bản.

B. Hàn Quốc, Đài Loan.

C. Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Nhật Bản.

D. Ápganixtan, Nêpan.

Câu 2. Tình hình chung củạ khu vực Đồng Bắc Á trong nửa sau thế kỉ XX là:

A. Các nước Đông Bắc Á tập trung tiến hành cuốc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.

B. Các nước ở khu vực Đông Bắc Á bắt tay xây dựng và phát triển nền kinh tế và đã đạt được những thành tựu quan trọng, bộ mặt đất nước được đổi mới.

C. Trừ Nhật Bản, các nước Đông Bắc Á khác đều nằm trong tình trạng kinh tế thấp kém, chính trị bất ổn định.

D. Trừ Nhật Bản, các nước Đông Bắc Á khác đều lựa chọn con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội và đã đạt được những thành tựu to lớn.

2
25 tháng 4 2018

Câu 1:D

Câu 2:B

Nhớ k cho mk nhé

21 tháng 11 2018

câu 1:D và câu 2 :B

Mình học rồi

29 tháng 9 2017

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới năm 2003

b) Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của các khu vực:

c) Nhận xét:

- Sản lượng dầu khai thác và tiêu thụ giữa các khu vực trên thế giới không đều.

- Sản lượng dầu khai thác nhiều nhất ở Tây Nam Á, thứ 2 là Đông Âu, thứ 3 là Bắc Mĩ, thứ 4 là Đông Á,... thấp nhất là Tây Âu. Chênh lệch giữa khu vực có sản lượng khai thác cao nhất và thấp nhất là 132,5 lần.

- Sản lượng dầu tiêu thụ nhiều nhất ở Bắc Mĩ, thứ 2 là Đông Á, thứ 3 là Tây Âu, thứ 4 là Tây Nam Á,… thấp nhất là Trung Á. Chênh lệch giữa sản lượng tiêu thụ cao nhất và thấp nhất là 44,2 lần.

- Các khu vực Tây Nam Á và Đông Âu: xuất khẩu nhiều dầu mỏ.

- Các khu vực Bắc Mĩ, Đông Á, Tây Âu, Đông Nam Á: nhập khẩu dầu mỏ do sản lượng khai thác không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ năng lượng.

* Khả năng cung cấp dầu mỏ cho thế giới của khu vực Tây Nam Á là rất lớn (15.239,4 nghìn thùng/ngày).

d) Khu vực Tây Nam Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới vì đây là nơi có:

- Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, đặc biệt là dầu khí.

- Vị trí địa - chính trị quan trọng.

- Sự tồn tại các vấn đề mang tính lịch sử, các tôn giáo với các tín ngưỡng khác nhau và các phần tử cực đoan trong các tôn giáo,...

17 tháng 12 2016

Mình nhớ là Tây Nam Á chứ đâu có Đông Nam Á

17 tháng 12 2016

Ừ nhầm rồi cảm ơn bạn nha ^^ =)))

28 tháng 7 2023

Sự ổn định là một trong những mục tiêu chính của ASEAN bởi vì khu vực Đông Nam Á đã từng chứng kiến những cuộc chiến tranh và xung đột trong quá khứ. Sự ổn định chính trị, an ninh và hòa bình trong khu vực Đông Nam Á là cần thiết để tạo ra một môi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế và xã hội của khu vực.