K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2016

làm câu

29 tháng 7 2019

#)Giải :

1) \(\frac{n+7}{n+3}=\frac{n+3+4}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}+\frac{4}{n+3}=1+\frac{4}{n+3}\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Lập bảng xét các Ư(4) rồi chọn ra các gt thỏa mãn

29 tháng 7 2019

a) Ta có: n + 7 = (n + 3) + 4

Do n + 3 \(⋮\)n + 3 => 4 \(⋮\)n + 3

=> n + 3 \(\in\)Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}

Lập bảng :

n + 3 1 -1 2 -2 4 -4
  n -2 -4 -1 -5 1 -7

Vậy ...

b) Ta có: 2n + 5 = 2(n + 3) - 1

Do 2(n + 3) \(⋮\)n + 3 => 1 \(⋮\)n + 3

=> n + 3 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Với: n + 3 = 1 => n = 1 - 3 = -2

n + 3 = -1 => n= -1 - 3 = -4

Vậy ...

20 tháng 7 2015

1, 3n +2 chia hết cho n - 1 

=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1 

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc ước của 5 là  1;-1;5;-5 

=> n thuộc 2 ;0;6;-4;

15 tháng 7 2017

\(\text{1,3n + 2 chia hết cho n - 1 }\)

= > 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

= > 5 chia hết cho n - 1 

= > n - 1 thuộc ước của 5 là : 1;-1;5;-5

= > n thuộc 2;0;6;-4;

8 tháng 10 2017

a) n=2

b) n=6

c) n=1

8 tháng 10 2017
b) vì 2n+9 chia hết cho n+3 nên suy ra mỗi số đó đều chia hết cho n+3 và đều chia hết cho 1 trong 2 số 3 và 9( 9 chia hết cho 3 và 9, trong 1 tổng mà 2 số cùng chia hết cho 1 số mà số hạng kia chia hết cho số nào đó thì suy ra số hạng còn lại cũng phải chia hết cho số đó). nếu n-3=9 thì n=9+3=12 2n+9=2.12+9=24+9=33 vì 33 ko chia hết cho 12 suy ra trường hợp này sai nếu n-3=3 thì n=3+3=6 2n+9=2.6+9=12+9=21 vì 21 chia hết cho 3 suy ra trường hợp này đúng. vậy n=6
19 tháng 7 2015

2n+3 chia hết cho n-2

=> 2n-4+7 chia hết cho n-2

Vì 2n-4 chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Mà n thuộc N

=> n-2 thuộc các ước dương của 7

n-2n
13
79    

KL: n thuộc..............

25 tháng 11 2017

a) 2n + 3 \(⋮\)n - 2

Có: 2n + 3 = 2.(n - 2) + 5 \(⋮\)n - 2

Vì n - 2 \(⋮\)n - 2 => Để 2n + 3 \(⋮\)n - 2 => 5 \(⋮\)n - 2 => n - 2 là Ước của 5

Ước của 5 \(\in\){1;2}

Với n - 2 = 1 => n = 1 + 2 = 3

Với n - 2 = 2 => n = 2 + 2 = 4

Vậy với n = {3;4} => 2n + 3 \(⋮\)n - 2

a: \(\Leftrightarrow2n^2+n-2n-1+3⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow10n^2-15n+8n-12+7⋮2n-3\)

\(\Leftrightarrow2n-3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;1;5;-2\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow2n^2-n+4n-2+5⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)