K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2019

đặt t bằng cái căn nớ suy ra  x2=(t-2010)2  

pt(=) (t-2010)2 +t =2010 ngang đây tự giải

5 tháng 4 2019

nhầm

x2=(t2-2010)2

22 tháng 9 2019

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x-y+2010}-\sqrt{2010}=\sqrt{x}-\sqrt{y}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-y}{\sqrt{x-y+2010}+\sqrt{2010}}=\frac{x-y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x-y+2010}+\sqrt{2010}}-\frac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\right)=0\)

MK giải đc đến đây bạn làm nốt hộ mk nhá :)

26 tháng 7 2017

Đặt \(\sqrt{x^2+x+0,1}=a\ge0\) cho dễ nhìn

\(\Rightarrow\sqrt{2009+2010a}-\sqrt{2009-2010a}=20\)\(\left(0\le a\le\frac{2009}{2010}\right)\)

\(\Leftrightarrow2009+2009-2\sqrt{2009^2-2010^2a^2}=400\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2009^2-2010^2a^2}=1809\)

\(\Leftrightarrow2009^2-2010^2a^2=1809^2\)

\(\Leftrightarrow a^2=\frac{7636}{40401}\)

\(\Rightarrow x^2+x+0,1=\frac{7636}{40401}\)

Đây là phương trình bậc 2 nên bấm máy tính giải nghiệm đi nha.

25 tháng 7 2017

Nhấn nguyên phương trình vào máy tính : X=Alpha --> )

Rồi nhấn Shift --> Calc ---> dấu "="

3 tháng 7 2017

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

\(VT^2=\left(\sqrt{2010-x}+\sqrt{x-2008}\right)^2\)

\(\le\left(1+1\right)\left(2010-x+x-2008\right)\)

\(=2\cdot\left(2010-2008\right)=2\cdot2=4\)

\(\Rightarrow VT^2\le4\Rightarrow VT\le2\)

Lại có: \(VP=x^2-4018x+4036083\)

\(=x^2-4018x+4036081+2\)

\(=\left(x-2009\right)^2+2\ge2\)

Suy ra \(VT\le VP=2\) xảy ra khi \(VT=VP=2\)

\(\Rightarrow\left(x-2009\right)^2+2=2\Rightarrow x-2009=0\Rightarrow x=2009\)

5 tháng 10 2019

Áp dụng BĐT Cauchy - Schwarz ta có :

\(VT^2=\left(\sqrt{2010-x}+\sqrt{x-2008}\right)^2\)

\(\le\left(1+1\right)\left(2010-x+x-2008\right)\)

\(=2.\left(2010-2008\right)=2.2=4\)

\(\Rightarrow VT^2\le4\Rightarrow VT\le2\)

Lại có :

\(VP=x^2-4018x+4036083\)

\(=x^2-4018x+4036081+2\)

\(=\left(x-2009\right)^2+2\ge2\)

Suy ra \(VT\le VP=2\) nên xảy ra khi :
\(VT=VP=2\Rightarrow\left(x-2009\right)^2+2=2\Rightarrow x=2009\)

Chúc bạn học tốt !!!

25 tháng 8 2016

b)Đk:\(x\ge-\frac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow-2\sqrt{1+16x}=2-x^2+x\)

Bình 2 vế 

\(\left(-2\right)^2\sqrt{\left(1+16x\right)^2}=\left(2-x^2+x\right)^2\)

\(\Leftrightarrow64x+4=x^4-2x^3-3x^2+4x+4\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^3-3x^2-60x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left[x^3-2x^2-3x-60\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left[x^3+3x^2+12x-5x^2-15x-60\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left[x\left(x^2+3x+12\right)-5\left(x^2+3x+12\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left[\left(x-5\right)\left(x^2+3x+12\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=0\left(loai\right)\\x-5=0\\x^2+3x+12=0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=5\left(tm\right)\\x^2+3x+12=0\left(2\right)\end{array}\right.\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{39}{4}>0\)

->vô nghiệm

Vậy pt trên có nghiệm duy nhất là x=5

 

 

 

 

 

 

25 tháng 8 2016

nghiệm phần a khá đp :D

8 tháng 10 2020

a) ĐK: \(x>2009;y>2010;z>2011\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x-2009}-1}{x-2009}-\frac{1}{4}+\frac{\sqrt{y-2010}-1}{y-2010}-\frac{1}{4}+\frac{\sqrt{z-2011}-1}{z-2011}-\frac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-\left(\sqrt{x-2009}-2\right)^2}{4\left(x-2009\right)}+\frac{-\left(\sqrt{y-2010}-2\right)^2}{4\left(y-2010\right)}+\frac{-\left(\sqrt{z-2011}-2\right)^2}{4\left(z-2011\right)}=0\left(1\right)\)

Dễ thấy với đkxđ thì \(VT\left(1\right)\le0\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2009}=2\\\sqrt{y-2010}=2\\\sqrt{z-2011}=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2013\\y=2014\\z=2015\end{cases}\left(tm\right)}}\)

8 tháng 10 2020

\(\sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-6x+9}=0\)(*)

\(ĐK:\orbr{\begin{cases}x\ge3\\x\le-3\end{cases}}\)

(*)\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(tm\right)\\\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\)

Xét phương trình\(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\)(**) có \(\sqrt{x+3}\ge0;\sqrt{x-3}\ge0\)nên (**) xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+3}=0\\\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\left(L\right)\)

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất là 3

18 tháng 7 2016

Điều kiễn xác định của phương trình : \(2008\le x\le2010\)

Xét vế trái của phương trình và áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki : \(\left(1.\sqrt{2010-x}+1.\sqrt{x-2008}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(2010-x+x-2008\right)=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{2010-x}+\sqrt{x-2008}\le2\)(1)

Xét vế phải của phương trình : \(x^2-4018x+4036083=\left(x-2009\right)^2+2\ge2\)(2)

Từ (1) và (2) ta có phương trình đầu tương đương với \(\hept{\begin{cases}\sqrt{2010-x}+\sqrt{x-2008}=2\\x^2-4018x+4036083=2\end{cases}\Leftrightarrow}x=2009\) (TMĐK)

Vậy phương trình có nghiệm x = 2009

26 tháng 9 2017

Thưa bn mk đã làm ra nhưng không biết có đúng không. Xem nhá:

Ta có:

\(\frac{\sqrt{x-2009}-1}{x-2009}+\frac{\sqrt{y-2001}-1}{y-2001}+\frac{\sqrt{z-2011}-1}{z-2011}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow"\frac{1}{\sqrt{x-2009}}-\frac{1}{2}"^2+\)

\("\frac{1}{\sqrt{y-2010}}-\frac{1}{2}"^2-"\frac{1}{\sqrt{z-2011}}-\frac{1}{2}"^2=0\)

\(\Rightarrow x=2013;y=2014;z=2015\)

P/s: Bn thay Ngoặc Kép thành Ngoặc Đơn nhé