K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

Ở trước dấu phẩy

30 tháng 10 2021

de ot mot thanh dau chamnam o doan thu 4

29 tháng 6 2017

Tình cảm gia đình là tình cảm cao đẹp và thiêng liêng. Trong tình cảm gia đình có sự yêu thương của cha và mẹ. Tình yêu này nuôi dưỡng biết bao tâm hồn của mỗi con người. Có người hỏi : Vì sao lại cho rằng tình yêu gia đình lại khác với tình yêu học trò,...? Vì khi bạn vấp ngã hay khi bạn mệt mỏi, tình yêu gia đình sẽ bù đắp cho bạn, sẽ giúp đỡ bạn coi đó như là lời động viên. Gia đình sẽ là người bạn chân thành nhất, cần bạn mà bạn không phải trả thứ gì còn ngoài kia tình người khác cần bạn nhưng phải có điều kiện.Tình yêu gia đình! Gia đình là nơi sinh ra ra; ôm ấp, chở che ta khôn lớn ; là tổ ấm, mái ấm của mỗi người. Nơi ấy có tổ tiên, ông bà, cha mẹ, anh em, vợ chồng sống gắn bó, yêu thương, máu thịt với nhau. Mối quan hệ đó là quan hệ bền chặt, sống chết, sướng khổ có nhau, khó có thể lìa xa.Vì thế, tình yêu gia đình là thứ tình yêu thiêng liêng, sâu nặng nhất, nó thể hiện phẩm chất cao quý của mỗi con người.

1 tháng 7 2017

có những chỗ ko hẳn đúng

31 tháng 12 2019

Phương pháp giải:

- Đặt dấu cộng vào giữa các số nếu muốn giá trị của số ban đầu tăng lên và ngược lại.

Lời giải chi tiết:

7 + 8 = 15

7 - 3 + 7 = 11

11 tháng 9 2021

7+8 = 15

7-3+7 =11

30 tháng 9 2019

b, Con có nhận ra con không?

   - Dấu hỏi chấm biểu thị câu hỏi.

27 tháng 12 2015

x+x.2,7+x.6,3=120

x.1+x.2,7+x.6,3=120

x.(1+2,7+6,3)=120

x.    10            =120

x=120:10

x=12

27 tháng 12 2015

x.(1+2,7+6,3)=120

x.10=120

x=120:10

x=12

chúc bạn học tốt !!!!

6 tháng 5 2021

-Mai tôi sẽ đi Hà Nội

-Hôm qua cậu đi đâu đấy?

-Chao ôi! Con chó nhà cậu mới đẹp làm sao!

-Thầy giáo nói: Ngày mai thầy sẽ đi Hà Nội

6 tháng 5 2021

1. em đang phụ giúp cha mẹ công việc nhà.

2.bài này làm kiểu nào nhỉ?

3. ôi! khu vui chơi này tuyệt quá!

4. tôi bảo chị :

- chị ơi , chị giảng cho em bài này với ạ .

23 tháng 5 2021

Tham khảo:

Sau năm phút tập thể dục giữa giờ, các trò chơi cũng nhanh chóng bắt đầu dưới bóng mát của hàng cây xanh. Chỗ này, mấy bạn nam đá cầu; những quả cầu xanh đỏ bay lên hạ xuống không chạm đất xem rất vui mắt. Chỗ kia mấy em học sinh lớp Một ngồi thành vòng tròn chơi chuyền nẻ, đôi bàn tay bé nhỏ rải những que nẻ xuống nền xi măng kêu lách tách. Bên cạnh đó, vài nhóm bạn lớp Bốn tụm năm, tụm ba bắn bi; bịt mắt bắt dê hoặc chơi mèo đuổi chuột trên sân cỏ phía sau các phòng học. Trên sân trước phòng học, các bạn nữ chơi nhảy dây rất nhịp nhàng. Dây quay vun vút , tiếng dây chạm đất đen đét rất vui tai. Người nhảy, tóc bay loà xoà, miệng cười chúm chím, chiếc khăn quàng đỏ phấp phới tung bay trên vai. Phía xa xa, dưới gốc cây phượng già, mấy bạn học sinh lớp Năm đang đọc truyện tranh cho nhau nghe rồi cùng nhau cười nắc nẻ. Giờ ra chơi thật là náo nhiệt. Tiếng cười; tiếng nói vang lên thành một bản hoà ca sôi động.

 

8 tháng 3 2022

hfszf

26 tháng 3 2019

1. Dấu chấm (.)

- Dùng để kết thúc câu tường thuật.

2. Dấu chấm than (!)

- Dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến

- Ngoài ra, dấu chấm than còn sử dụng để:

+ Kết thúc câu gọi hoặc câu đáp

+ Tỏ thái độ mỉa mai hay ngạc nhiên đối với sự kiện vừa nêu

3. Dấu phẩy (,)

Đây là loại dấu câu được dùng nhiều trong các văn bản và có nhiều chức năng

- Dùng để ngăn cách thành phần chính với thành phần phụ của câu

- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép

- Dùng để liên kết các yếu tố đồng chức năng

4. Dấu chấm hỏi (?)

- Dùng để kết thúc câu nghi vấn (câu hỏi).

5. Dấu hai chấm (:)

- Báo hiệu một sự liệt kê (Ví dụ như: Sóng địa chấn, nhịp tim của bệnh nhân,lưu lượng của các dòng chảy hay âm thanh, sóng điện từ, tín hiệu số,…)

- Ngoài ra, dấu hai chấm còn sử dụng để:

+ Nhấn mạnh ý trích dẫn trực tiếp

+ Chỉ phần đứng sau có chức năng thuyết minh hoặc giải thích cho phần trước

+ Dùng báo hiệu nội dung lời của các nhân vật trong đối thoại

6. Dấu chấm phẩy (;)

- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép

- Đứng sau các bộ phận liệt kê

bn tự đặt câu nhé

26 tháng 3 2019

Dấu chấm: chấm hết câu hoặc để nghỉ câu.

DẤU chấm than: để đánh dấu cuối câu cảm xúc ( câu khiến ).

Dấu phẩy: ngắt câu.

Dấu hỏi: điền sau câu hỏi.

Dấu 2 chấm: ,, ,, ,,...................

Dấu chấm phẩy: ...........

Đặt câu:

Dấu chấm: - tao là người học giỏi.

                  - Tao là học sinh.

DẤU chấm than: - Em rất yêu mẹ !

                            - Em rất yêu bố !

Dấu phẩy: Hằng ngày, ( ai làm gì ? ) 

                 Hằng ngày, ( các hoạt động khác ở trên ) 

Dấu hỏi: Tại sao quả bóng không có cánh mà lại biết bay ?

Dấu 2 chấm: - Thúy nói: ( muốn nói gì thì nói )

Dấu chấm phẩy: - Thúy viết là: \(\frac{3}{5}\) \(;\) \(1\) .