Cho E thuộc cạnh AC của tam giác đều ABC. Đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ E cắt đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ C tại D. chung minh tam giac BAF= tam giac BCD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Theo gt ta có : AB = AC
=> tam giác ABC cân tại A
=> góc B = góc C *
Xét tam giác ABD và tam giác ACE có :
+ AB = AC(gt)
+ góc B = góc C ( theo * )
+ BD = CE (gt)
=> tam giác ABD = tam giác ACE ( c . g .c )
=> AD = AE ( 2 cạnh tương ứng )
b) Ta có : DM vuông góc với BC, EN vuông góc với BC
=> tam giác MBD và tam giác NCE là tam giác vuông
Xét : tam giác vuông MBD ( góc D = 90\(^o\)) và tam giác vuông NCE ( góc E = 90\(^o\)) có :
+ BD = CE (gt)
+ góc B = góc C ( theo * )
=> tam giác vuông MBD = tam giác vuông NCE ( cạnh góc vuông + góc nhọn )
c) theo CM ý b) ta có : tam giác MBD = tam giác NCE
=> BM = CN (2 cạnh tương ứng )
Mà :MA + BM = AB, AN + CN = AC
Lại có : AB = AC (gt)
=> AM = AN
=> tam giác AMN cân tại A
Nếu : ABC là tam giác đều
=> góc A = 60\(^o\)
=> tam giác AMN là tam giác đều ( tam giác đều là tam giác cân có 1 góc bằng 60\(^o\))
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
góc ABD=góc HBD
=>ΔBAD=ΔBHD
b: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
BH=BA
góc HBK chung
=>ΔBHK=ΔBAC
=>BK=BC
=>ΔBKC cân tại B
c: ΔBKC cân tại B
mà BM là trung tuyến
nên BM là phân giác của góc ABC
=>B,D,M thẳng hàng
\(\text{a)Xét }\Delta ABC\text{ vuông tại A có:}\)
\(BC^2=AB+AC^2\left(\text{định lí Py ta go}\right)\)
\(\Rightarrow BC^2=5^2+7^2=25+49=74\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{74}\left(cm\right)\)
\(\text{b)Xét }\Delta ABE\text{ và }\Delta DBE\text{ có:}\)
\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\left(gt\right)\)
\(BE\text{ chung}\)
\(BA=BD\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta DBE\left(c-g-c\right)\)
\(\text{c)Xét }\Delta AEF\text{ và }\Delta DEC\text{ có:}\)
\(\widehat{AEF}=\widehat{DEC}\left(\text{đối đỉnh}\right)\)
\(\widehat{FAE}=\widehat{CDE}=90^0\left(gt\right)\)
\(AE=DE\left(\Delta ABE=\Delta DBE\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AEF=\Delta DEC\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow EF=EC\left(\text{hai cạnh tương ứng}\right)\)
\(\text{d)Gọi O là giao điểm của BE và AD}\)
\(\text{Xét }\Delta ABO\text{ và }\Delta DBO\text{ có:}\)
\(BO\text{ chung}\)
\(BA=BD\left(gt\right)\)
\(\widehat{ABO}=\widehat{DBO}\left(\Delta ABE=\Delta DBE\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABO=\Delta DBO\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{DOB}\left(\text{hai góc tương ứng}\right)\)
\(\text{Mà chúng kề bù}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{DOB}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
\(\Rightarrow BE\perp AD\)
\(\text{Mà AO=DO}\left(\Delta AOB=\Delta DOB\right)\)
\(\Rightarrow BE\text{ là đường trung trực của đoạn thẳng AD}\)
cảm ơn bạn nghe thank you mà làm thế này đúng ko bạn:
a) Vì tam giác BAC vuông tại A
=> AB^2 + AC^2 = BC^2 ( đl pytago )
=> BC^2 = 5^2 + 7^2 = 74
=> BC = căn bậc 2 của 74
b)
Xét tam giác ABE; tam giác DBE có :
AB = DB ( gt)
góc ABE = góc DBE ( gt)
BE chung
=> tam giác ABE = tam giác DBE (c.g.c) - đpcm
c)
Vì tam giác ABE = tam giác DBE (câu b)
=> AE = DE
Xét tg AEF ⊥ tại A; tg DEC ⊥ tại D:
AE = DE (c/m trên)
g AEF = g DEC (đối đỉnh)
=> tg AEF = tg DEC (cgv - gn) - đpcm
=> EF = EC
d)
Do tam giác AEF = tam giác DEC (câu c)
=> AE = DE
=> E ∈ đường trung trực của AD (1)
Lại do AB = BD (gt)
=> B ∈ đường trung trực của AD (2)
Từ (1) và (2) => BE là đường trung trực của AD. - đpcm
Ta có hình vẽ
a)Xét tam giác BEMvà CFMta có
BM=CM(vì AM là trung tuyến ứng với BC)
Góc ABC=góc ACB(vì tam giác ABC cân ở A)
góc BEM=CFM(=90)
=>tam giácBEM=CFM(cạnh huyền-góc nhọn)
b) Từ câu a ta có Tam giác BEM=CFM
=>BE=FC(hai cạnh tương ứng)
ta có AE=AB-BE
AF=AC-CF
Mà AB=AC(tam giác ABC cân ở A)
BE=CF(như trên)
Vậy AE=AF
TRong 1 tam giác cân đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, đường trung trực,....
nên AM là phân giác góc A =>góc BAM=CAM
Xét tam giác AEI và AFI ta có
AI cạnh chung
AE=AF
góc BAM=CAM
=>tam giác AEM=AFM(c.g.c)
=>góc AIE=AIF(tương ứng)
Mà AIE+AIF=180do(kề bù)
=>AIE=AIF=180/2=90do
Vậy AM vuông góc với EF
c) theo câu a ta có tam giác BEM=CFM
=>ME=MF
vậy M thuộc phân giác góc A (1)
Xét tam giác vuông ABD và ACD có
AD cạnh chụng
góc BAM=CAM
=>tam giác ABD=ACD(cạnh huyền -góc nhọn)
=> DB=DC => D thuộc phân giác của góc A(2)
Từ (1) và (2) =>A;M;D thẳng hàng