K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2021

Tham Khảo:
-Thời gian hình thành:

+Xã hội phong kiến phương Đông:

Hình thành tương đối sớm, từ trước Công nguyên hoặc đầu công nguyên .

+ Xã hội phong kiến ở phương Tây:

Hình thành muộn hơn, khoảng thế kỉ V và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X.

-Thời kì phát triển:

+Xã hội phong kiến phương Đông:

Từ thế kỉ X - XV, phát triển khá chậm.

+Xã hội phong kiến phương Tây:

Từ thế kỉ XI - XIV, phát triển rất phồn thịnh.

-Thời kì khủng hoảng :

+Xã hội phong kiến phương Đông Từ thế kỉ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ. 

+ Xã hội phong kiến phương Tây Từ thế kỉ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.

-cơ sở kinh tế :

+Xã hội phong kiến phương Đông:Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.

+  Xã hội phong kiến phương tây:Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa phong kiến. 

-Giai cấp cơ bản :

+Xã hội phong kiến phương Đông:Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).

+Xã hội phong kiến phương tây:Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).

-Thể chế chính trị :

+Xã hội phong kiến phương Đông: quân chủ chuyên cheds

Xã hội phong kiến phương tây: quân chủ chuyên chế.

25 tháng 10 2021

Tham Khảo:

https://luathoangphi.vn/so-sanh-che-do-phong-kien-phuong-dong-va-phuong-tay/

25 tháng 10 2021

Chăm nhỉ :V

26 tháng 9 2021

Bạn tham khảo lời giải:

phương đông          phương tây
cơ sở kinh tế
  1. nông nghiệp đóng kín trong các xã nông thôn
  2. nông nghiệp kết hợp vì sao chăn nuôi và 1 số nghề thủ công
  1. nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến
  2. nông nghiệp kết hợp vì sao chăn nuôi và 1 số nghề thủ công
cơ sở xã hội (2 giai cấp)
  1. Địa chủ và nông dân
  2. Quan hệ bóc lột địa tô
  1. Lãnh chúa phong kiến và nông nô
  2. Quan hệ bóc lột đại tô

Cre: Selfomy

26 tháng 9 2021

I. Điểm giống nhau về cơ sở kinh tế-xã hội của nhà nước phong kiến Phương Đông và Phương Tây.

Nhà nước phong kiến Phương Đông tiêu biểu là nhà nước phong kiến Trung Quốc còn Phương Tây là nhà nước phong kiến Tây Âu. Chế độ phong kiến có hai cấp cơ bản địa chủ ( phương Tây gọi là lãnh chúa hoặc chú đất ) và nông dân ( ở phương Tây gọi là nông nô ), có phương thức bóc lột đặc trưng là địa tô. Ngoài ra còn tầng lớp thợ thủ công và thị dân. Xã hội lúc này có sự đối kháng rất gay gắt của hai giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Hầu hết nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và xuất hiện một số ngành thủ công nghiệp nhưng còn rất ít. Trong xã hội lúc này vô cùng bất công trong khi tầng lớp địa chủ, lãnh chúa thì giàu có sóng một cuộc sống sa hoa thì người nông dân và nông nô thì vô cúng túng bách ,bần hàn. Chế dộ phong kiến ở hai nhà nước vô cùng khắc nghiệt với giai cấp bị trị họ không có ruộng đất hoặc có ít ruộng đất phải di làm thuê cho địa chủ và lãnh chúa bị đối xử rất tàn bạo. Số ít người nông dân hay nông nô có được ít ruộng đất trong tay thì phải đóng tô thuế vô cùng cao đời sống của họ cũng vô cùng khó khăn. những tầng lớp khác trong xã hội cuốc sống cũng vô cùng bấp bênh. Vì vậy, chế độ phong kiến dù ở Phương Đông hay Phương Tây thì cũng như nhau bóc lột con người một cách thậm tệ để phục vụ cho giai cấp thống trị.

II.Điển khác nhau giữ cơ sở kinh tế-xã hội của nhà nước phong kiến Phương Đông và Phương Tây

Cũng tương tự như thời kì cổ đại, cơ sở kinh tế xã hội của nhà nước phong kiến Phương Đông và Phương Tây nhiều điểm rất khác nhau:

   Ruộng đất là tư liệu sản xuất chính trong chế đọ phong kiến. Ở phương Tây chế độ tư hữu ruộng đất đã phát triển vô cùng triệt để từ thời kì cổ đại. Trong thời kì phong kiến chế độ tư hữu về ruộng đất không những vẫn như vậy mà còn phát triển thanh tư hữu lớn , các lãnh địa hầu hết nông dân mát hết ruộng đất và trở thành nông nô. Ở Phương Đông, chế độ ruộng đất không thuần nhất như vậy. Hiện tượng phổ biến về sở hữu ruộng đất ở phong kiến Phương Đông là tồn tại quyền sở hữu ruộng đất do nhà nước (vua) đồng thời đối với ruộng đất tư nhân, vua cũng có quyền sở hữu tối cao. Tư hữu ruộng đất hầu hết là của đại chủ, chỉ có một phần nhỏ là của nông dân nhưng phát triển chậm . Nói tóm lại, là trong khi ở phương Tây ruộng đất hầu hết thuộc về sở hữu tư nhân ( lãnh chúa ) thì ở phương Đông tồn tại song song sở hữu nhà nước và sở hữu tư nhân (chủ yếu là địa chủ phong kiến).

Đặc điểm của những giai cấp trong xã hội, ở phương Đông địa chủ phong kiến là người  có nhiều ruộng đất riêng và bóc lột bằng điạ tô. Lãnh chúa phong kiến phương Tây là chủ sở hữu ruộng đất lớn, nguồn lợi thu hầu hết bằng đại tô. vì vậy hình ảnh của vị địa chủ phong kiến phương Tây rất nổi hay nói cách khác định tính và định hình của giai cấp địa chủ phong kiến ở phương Tây rõ ràng và đậm nét hơn. Nông nô phương Tây hoàn toàn không có ruộng đất, hoàn toàn phải  lĩnh canh ruộng đất từ lãnh chúa và nộp địa tô cho chủ. Người nông nô là người tá điền phụ thuộc hoàn toàn vào chủ.

 Ở phương Đông ruộng đất thuộc sở hữu của nhà nước, một phần được phong cho quý tộc, quan lại( thường ruộng đất được phong thì không có quyền mua bán), một phần được cấp cho nông dân theo định kì cày cấy để nhà nước thu thuế, như chế độ quân điền ở Trung Quốc, Việt Nam, chế độ ban điền ở Nhật Bản… Địa chủ phong kiến không chỉ bóc lột bằng điạ tô từ số ruộng đất tư của mình mà còn bóc lột bằng thuế dược hưởng bằng phân phong. Người nông đân tuy phải lĩnh canh ruộng đất của địa chủ và nộp tô, những cũng được nhận một phần ruộng đất của nhà nước và phải nộp thuế. Cũng có một số ít nông dân có ruộng đất riêng để cày cấy. Chính vì vậy người nông dân phương Đông còn có tự do thân thể hơn người nông dân phương Tây-người hoàn toàn bị lệ thuộc vào lãnh chúa.

Như vậy, định tính định lượng của các giai cấp ở Phương Đông không sắc nét như ở phương Tây. Trong khi châu Âu cho đến thế kỉ XIV , văn hóa, giáo dục vẫn bị giáo hội kìm hãm, cả xã hội sống trong vòng lạc hậu, tối tăm, thì ở phương Đông như Trung Quốc, Ấn Độ, Ả Rập là những trung tâm văn minh lớn của thế giới với những thành tựu về văn học, triết học, nghệ thuật, khoa học tự nhiên,…với phát minh quan trọng là giấy, nghề in, thuốc súng, la bàn. Khác hẳn với phương Tây, tập đoàn vua quan phong kiến ở phương Đông thường là những nhà tri thức lớn trong xã hội. Trường hợp vua quan không biết chữ hay ít học chỉ là cá biệt, trong dân gian cũng ko ít người có học thức. Từ rất sớm phong cách văn minh, lịch sự, tao nhã đã trở thành nếp sống bình thường của người phương Đông. Chính người phương Tây đã học tập những nếp sống văn minh đó từ những cuộc viễn chinh sang phương đông của thập tự quân cuối thế kỉ XI- XIII.

   Nhìn chung, kinh tế tự cung tự cấp giữ vai trò chủ đạo trong chế đọ phong kiến. Nhưng đến cuối thời kì phong kiến ở phương Tây kinh tế tư bản chủ nghĩa nảy sinh và phát triển đưa phương Tây vượt lên hẳn phương Đông. Các nước phương Đông trừ Nhật Bản đều là thuộc địa của phương Tây.

Về hình thức và chức năng của nhà nước phong kiến Phương Đông và phương Tây trong quản lí kinh tế và xã hội.

Ở phương Tây, hình thức kết hợp của cấu trúc nhà nước, phổ biến và bao trùm là phân quyền các cứ, với những biểu hiện và được quyết định bởi những nguyên nhân khác nhau. Hình thức chế độ chính thể quân chủ chuyên chế chỉ xuất hiện ở thời kì cuối-thời kì suy vong của chế độ phong kiến , tính chuyên chế ở chế độ chuyên chế không cao như ở phương Đông. Ngoài ra còn hình thức chế độ tự trị ở thành phố là chính quyền cục bộ để quản lí đời sống xã hội ở thành phố đó, tồn tại trong thời gian không lâu. Nó là chính quyền cộng hòa phong kiến, nằm trong phạm trù nhà nước phong kiến. Ở phương Đông hình thức kết cấu của nhà nước phổ biến là trung ương tập quyền, phát triển hình thành chính thể quân chủ mang tính chuyên chế cực đoan. Trong chính thể đó vua có quyền tuyệt đối  là đấng chí cao vô thượng và được thần thánh hóa là thiên tử ( con trời ). Quyền sở hữu tối cao ruộng đất thuộc về tay vua và sự tồn tại của công xã nông thôn. sự kết hợp chặt chẽ giữ vương quyền và thần quyền. Cũng như thời kì chiếm hữ nô lệ nhà nước phong kiến ở phương Đông vẫn có chức năng đặc biệt và rất quan trọng chức năng trị thủy, thủy lợi.

Dù phương Đông và phương Tây có những điểm khác nhau, nhưng bản chất của phong kiến dù ở đâu cũng chỉ là một. Nhà nước phong kiến là công cụ của giai cấp phong kiến để đàn áp, bóc lột nhân dân lao động, bảo về quyền vad lợi ích của giai cấp phong kiến thống trị.

Như vậy, nhà nước phong kiến và nhà nước phong kiến phương Tây tuy có nhiều điểm khác nhau và có những đặc trưng riêng về kinh tế-xã hội, những đều là những nhà nước phong kiến, kiểu nhà nước tứ hai trong lịch sử nó đều bảo vệ và củng cố lợi ích của giai cấp phong kiến thống trị  góp phần quản lí đời sống xã hội. Đây là những kiểu nhà nước điển hình trong lịch sử loài người cần được nghiên cứu, đánh giá nhìn nhận đầy đủ và sâu sắc hơn.

17 tháng 12 2016

1. Về kinh tế:

Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.

Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.

2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.

Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.

3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính ccuar chủ nô, dân chủ chủ nô.

10 tháng 12 2018

Bạn ơi cái này chưa có điều kiện tự nhiên!!!

25 tháng 11 2016

(+) Về kinh tế:​

  • Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.

 
  • Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.

(+) Về xã hội:
  • Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.

 
  • Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.

(+) Về Chính trị.
  • Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
  • Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính ccuar chủ nô, dân chủ chủ nô.
4 tháng 10 2016
1. Về kinh tế:

Phương Đông: 
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.

Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.

2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.

Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.

3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính ccuar chủ nô, dân chủ chủ nô.
 
 
4 tháng 10 2016

- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nô lệ không khác gì con vật.

- Xã hội phong kiến phương Tây từ thế kỉ XI TCN, thương nghiệp phát triển.

26 tháng 9 2016

thank you bn nhé !

12 tháng 10 2016

 

Hãy liệt kê các tầng lớp , giai cấp của cá quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.

a) Xã hội phương Đông gồm các tầng lớp , giai cấp :

+ Vua

+ quý tộc

+ nông dân

 + nô lệ

-

b) Xã hội phương Tây gồm các tầng lớp , giai cấp :

+ chủ nô

+ thường dân

+ nô lệ

-

c) Em thử nêu nhận xét về sự khác nhau cơ bản của xã hội phương đông và phương Tây cổ đại .

Xã hội cổ đại phương đông : địa chủ bóc lột sức lao động của nông dân, nô lệ để thu lợi cho mk

Xã hội cổ đại phương tây: từ thế kỷ 11, công nghiệp và thương nghiệp bắt đầu phát triển.

8 tháng 10 2018

Lịch sử á????!?!

8 tháng 10 2018

1.- Về kinh tế: 
+ Phương Đông: Là nền kinh tế dựa chủ yếu vào nông nghiệp, có kết hợp với thủ công nghiệp nhỏ lẻ mang tính gia đình và buôn bán trao đổi đơn giản trong phạm vi hẹp. 
+ Phương Tây: Nền kinh tế phát triển theo hướng thủ công nghiệp và thương mại là chính, mang tính "chuyên nghiệp". 
- Xã hội: 
+ P Đông: Gồm 3 giai cấp (Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ), mâu thuẫn chủ yếu là giữa QT>< nông dân công xã. 
+ P Tây: Gồm 3 giai cấp (Chủ nô, bình dân, nô lệ), mâu thuẫn chủ yếu là giữa chủ nô >< nô lệ 
- Chế độ chính trị (chứ không phải cơ cấu chính trị): 
+ Phương Đông là chế độ Quân chủ chuyên chế (kiểu trung ương tập quyền). 
+ Phương Tây là chế độ dân chủ cộng hòa (đại diện cho lợi ích của chủ nô).

2.Văn hóa cổ đại đã để lại những kiệt tác khiến người đời sau vô cùng thán phục . Những di sản văn hóa đa dạng, sáng tạo, có giá trị thực tiễn đã nói lên được tài năng, sự lao động nghiêm túc và trình độ khoa học cũng như ứng dụng của con người thời đó . 

8 tháng 10 2018

1. Về kinh tế:

Phương Đông: 
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.

Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.

2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.

Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.

3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính ccuar chủ nô, dân chủ chủ nô.

8 tháng 10 2018

phương Đông

Điều kiện tự nhiên nổi bật:hình thành ở lưu vực các con sông lớn ,nơi đất đai màu mỡ

Tầng lớp xã hội:quý tộc,nông dân và nô lệ

Hình thức nhà nước:Quân chủ chuyên chế

 phương Tây

Điều kiện tự nhiên nổi bật:gồm nhiều bán đảo và đảo nhỏ,bờ biển dài khúc khủy,địa hình bị chia cắt.

Tầng lớp xã hội:chủ nô và nô lệ

Hình thức nhà nước:chiếm hữu nô lệ