K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

 

 

Kể tên các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông Nguyên TK XIII ?

I, Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ ( 1258 )

II, Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên ( 1285 )

III, Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên ( 1287 - 1288 )

Nêu ý nghĩa của từng trận đánh ?

- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên , bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ

- Góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam

- Để lại bài học vô cùng quý giá : Chăm lo sức dân , tạo sự đoàn kết toàn dân , dựa và dân đánh giặc

- Ngăn chặn những cuộc xâm lược Nguyên đối với các nước khác

P/s : sr bn nhìu mk k vik ý nghĩ của từng phần đc khocroi

11 tháng 3 2023
6 tháng 1 2022

Chiến thắng Vân Đồn (1288)

Ải Nội Bàng (1288)

Bạch Đằng lần thứ 3 (1288)

 

6 tháng 1 2022

Chien thang Van Don nam 1288

Ai Noi Bang nam 1288

Bach dang lan thu 3 nam 1288

Dap an day nha bn!

24 tháng 1 2022

bạn "hmm" j vậy?!?hiu

8 tháng 5 2016

Kế hoạch của Ngô Quyền rất thông minh , chủ động , độc đáo :

- Thông minh : Lợi dụng sự chênh lệch của thủy triều để bố trí trận cọc ngầm.

- Độc đáo : Lợi dụng sự chênh lệch của thủy triều , xây dựng bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn........ Quân ta sử dụng những con thuyền nhỏ  dễ luồn lách ở bãi cọc ngầm.

- Chủ động : đón đánh quân xâm lược trên bãi cọc ngầm.

8 tháng 5 2016

Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền :
- Chủ động đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...
- Độc đáo : Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc. 
Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống
Các trận Bạch Đằng vẫn được ông cha ta áp dụng: 

- Trận Bạch Đằng 981 giữa Tống - Việt là một cuộc chiến tranh giữa Đại Tống thời Tống Thái Tông và Đại Cồ Việt thời Lê Đại Hành diễn ra từ tháng 1 đến tháng 4 năm 981 trên lãnh thổ Đại Cồ Việt. Kết quả, quân và dân Đại Cồ Việt đã đánh bại quân đội Đại Tống. Sau cuộc chiến này, năm 986, hoàng đế Đại Tống chấp nhận nhà Tiền Lê và ban chế phong cho Lê Đại Hành.

- Trận Bạch Đằng năm 1288 xảy ra trên sông Bạch Đằng thuộc đất Đại Việt, là một trận đánh quan trọng trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông trong lịch sử Việt Nam. Đây là chiến thắng vẻ vang của quân Đại Việt do Quốc công Tiết chế Trần Hưng Đạo cùng với Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông chỉ huy trước quân xâm lược Nguyên Mông. Quân Nguyên bị thiệt hại vô cùng nặng (với khoảng hơn 4 vạn quân sĩ bị loại khỏi vòng chiến), và nhiều tướng Nguyên trong đó có cả Ô Mã Nhi, Phạm Nhànvà Phàn Tiếp cũng bị bắt sống và dâng lên Thượng hoàng Thánh Tông. Ngoài ra, có những 400 chiến thuyền của quân Nguyên rơi vào tay quân Trần thắng lớn. Đại thắng trên sông Bạch Đằng được xem là trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử Việt Nam, và là thắng lợi tiêu biểu nhất của Đại Việt trong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông.

17 tháng 2 2021

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

17 tháng 2 2021
2)Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì: ... Đây là lần thứ hai nhà Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.
8 tháng 2 2021

Câu 3: Đánh giá được công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc.

- Ngô Quyền là người có công chấm dứt thời kì Bắc thuộc kéo dài hơn 10 thế kỉ, đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập và khẳng định chủ quyền của dân tộc.

 

8 tháng 2 2021

Câu 1 : - Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên. - Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi. ...