Chứng minh là hợp số
27+Bài 1: Chứng minh rằng các số sau đây là hợp số:
a) 27+311+513+717+1119
b) 1+2123+23124+25125
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Đề sai rồi bạn
b: 1 chia 9 dư 1
\(2123:9=235\left(dư8\right)\)
23124 chia 9 dư 3
25125 chia 9 dư 6
=>1+2123+23124+25125 chia 9 dư 1+8+3+6=18
mà 18 lại chia hết cho 9
nên 1+2123+23124+25125 chia hết cho 9
=>Đây là hợp số
Chứng minh rằng các số sau đây là hợp số:
a) 27+311+513+717+1119
b) 1+2123+23124+25125. Xin lỗi
Đề đúng đây
b) Ta có : 1 + 21 23 + 23 124 + 25 125
21 23 có chữ số tận cùng là 1
23 124 có chữ số tận cùng là 1 ( các số có chữ số tận cùng là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n là số tự nhiên) thì có chữ số tận cùng là 1. Số đã cho có số mũ là 124 = 4.31)
25 125 luôn có chữ số tận cùng là 5
Nên 1 + 21 23 + 23 124 + 25 125 có chữ số tận cùng là 8
suy ra 1 + 21 23 + 23 124 + 25 125 chia hết cho 2.
vậy, đây là hợp số.
a) Ta có: 2 7 + 3 11 + 5 13 + 7 17 + 11 19
Theo quy ước ta có:
2 7 có chữ số tận cùng là 8
3 11 có chữ số tận cùng là 7
5 13 luôn có chữ số tận cùng là 5
7 17 có chữ số tận cùng là 7
11 19 luôn có chữ số tận cùng là 1
Ta có: 2 7 + 3 11 + 5 13 + 7 17 + 11 19 có chữ số tận cùng là 8
Suy ra 2 7 + 3 11 + 5 13 + 7 17 + 11 19 chia hết cho 2.
Vậy, đây là hợp số.
a) Ta có: 27+311+513+717+111927+311+513+717+1119
Theo quy ước ta có:
2727 có chữ số tận cùng là 8
311311 có chữ số tận cùng là 7
513513 luôn có chữ số tận cùng là 5
717717 có chữ số tận cùng là 7
11191119 luôn có chữ số tận cùng là 1
Ta có: 27+311+513+717+111927+311+513+717+1119 có chữ số tận cùng là 8
Suy ra 27+311+513+717+111927+311+513+717+1119 chia hết cho 2.
Vậy, đây là hợp số.
\(A=2^7+3^{11}+5^{13}+7^{17}+11^{19}\)
Do \(3^{11};5^{13};7^{17};11^{19}\) lẻ nên A chẵn
Mà A>2 nên A là hợp số
Câu 1:
a: p=3 thì 3+2=5 và 3+10=13(nhận)
p=3k+1 thì p+2=3k+3(loại)
p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)
b: p=3 thì p+10=13 và p+20=23(nhận)
p=3k+1 thì p+20=3k+21(loại)
p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)
2.
p là số nguyên tố > 3 => p lẻ p + d là số nguyên tố => p + d lẻ mà p lẻ => d chẵn => d chia hết cho 2 +) Xét p = 3k + 1 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + 2d = 3k + 1 + 2. (3m +1) = 3k + 6m + 3 chia hết cho 3 => không là số nguyên tố Nếu d chia cho3 dư 2 => d = 3m + 2 => p +d = 3k + 1 + 3m + 2 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số nguyên tố => d chia hết cho 3 +) Xét p = 3k + 2 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + d = 3k + 2 + 3m + 1 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số ngt Nếu d chia cho 3 dư 2 => d = 3m + 2 => p + 2d = 3k + 6m + 6 => p + 2d không là số ngt => d chia hết cho 3 Vậy d chia hết cho cả 2 và 3 => d chia hết cho 6