K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mùi hương cuốn hút, dễ chịu

@Bảo

#Cafe

28 tháng 12 2021

Có thể thay bằng từ "thoang thoảng" bạn nhé

23 tháng 2 2020

hãy trả lời cho mình với

27 tháng 7 2021

Cặp từ đồng nghĩa trong đoạn văn là

 

11 tháng 9 2021

hãy giúp mình với please đi mà ai giải giúp mình cho 5 sao

26 tháng 2 2024

D nha

 

19 tháng 8 2024

"Gió Tây lướt thướt bay qua rừng , quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi,đưa hương thảo quả ngọt lựng,thơm nồng vào những thôn xóm Chin San.(1).Gió thơm .(2).Cây cỏ thơm.(3).Đất trời thơm.(4).Người đi rừng thảo quả về,hương thơm đậm ủ trong từng nếp áo,nếp khăn.(5).

Câu1:Từ nào sau đây ko phải từ ghép tổng hợp?

A.ngọt lựng.                                       C.cây cỏ.

B.thôn xóm.                                        D.đất trời.

Câu2:Từ nào sau đây là từ láy?

A.ủ ấp.                    B.lướt thướt.                 C.cây cỏ.

Câu3:Các động từ có trong câu văn số(1) là:

A.bay,quyến,đi,rải.                           C.bay,đi,rải,đưa.

B.bay,quyến,rải,vào.                        D.bay,quyến,rải,đưa.

Câu4:Trong câu văn số(1) có mấy tính từ?

A.1.         B.2.             C.3.                 D.4.

Câu5:Từ lướt thướt trong câu:"Gió tây lướt thướt bay qua rừng....." cho em hiểu điều gì về ngọn gió Tây ?

A.ngọn gió Tây thổi mạnh.          
B.ngọn gió Tây nhẹ nhàng , kéo dài.
                                      C.ngọn gió Tây mang theo nhiều hơi nước .                                      D.ngọn gió Tây rất khô và nóng .

Câu6:Từ nào sau đây ko thể thay thế cho từ "quyến" trong câu văn số (1) của đoạn trích?

A.mang.                  B.đem.                    C.rủ.            D.đuổi.

Câu7:Câu văn số (1) trong đoạn trích có mấy vị ngữ?

A.1.                B.2.                  C.3.                   D.4.

Câu8:Chủ ngữ của câu:"Hương thơm đậm ủ trong từng    nếp áo nếp khăn"là:

A.hương thơm.                        C.nếp áo.

B.hương thơm đậm.                D.nếp khăn.

Câu9:Xét theo mục đích nói,câu văn số(3) của đoạn trích thuộc kiểu câu gì ?

A.kể.          B.nghi vấn.       C.cầu khiến.        D.cảm thán.     B.sung : E . trần thuật .

Câu10:Ý nào sau đây ko phải là tác dụng của việc lặp lại từ "thơm" trong câu (2);(3);(4)?

A.liên kết câu(3);(4)với câu(2).

B.nhấn mạnh hương thơm của thảo quả trải khắp ko gian.

C.làm cho câu văn ngắn gọn hơn.

7 tháng 10 2018

1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.

1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ

7 tháng 10 2018

thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm

27 tháng 12 2022

Hehe boi