K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2017

Hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất

25 tháng 11 2023

a: Bạn bổ sung đề đi bạn

b: thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:

\(-3\left(2m+1\right)-m+3=0\)

=>-6m-3-m+3=0

=>-7m=0

=>m=0

d: y=(2m+1)x-m+3

=2mx+x-m+3

=m(2x-1)+x+3

Tọa độ điểm cố định mà (1) luôn đi qua là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\y=x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=3+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

12 tháng 10 2016

Đặt (d) : y = (a-1)x + a

a/ Bạn chú ý : (d) cắt trục tung do vậy (d) sẽ đi qua điểm có TUNG ĐỘ bằng 2 nhé (chứ không phải hoành độ)

 Đồ thị hàm số (d) đi qua điểm \(\left(0;2\right)\)do vậy : \(2=\left(a-1\right).0+a\Rightarrow a=2\)

b/ Tương tự

13 tháng 10 2016

Cảm ơn bạn nhiều nha .

22 tháng 12 2021

a: Thay x=3 và y=0 vào (1), ta được:

\(6-3m=0\)

hay m=2

22 tháng 11 2021

\(b,\Leftrightarrow x=3;y=0\Leftrightarrow9-1+a=0\Leftrightarrow a=-8\\ \Leftrightarrow y=3x-1-8=3x-9\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }3x-3=3x-9\Leftrightarrow0x=-6\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Vậy 2 đt trên không cắt nhau

23 tháng 11 2021

bạn mình làm ra kết quả khác, đáp án này có chắc chắn đúng ko ạ ngaingung

29 tháng 8 2017

Đáp án là B.

      Phương trình hoành độ giao điểm của P và (C):

      x 4 − 6 x 2 + 3 = − x 2 − 1 ⇔ x 4 − 5 x 2 + 4 = 0 ⇔ x 2 = 1 x 2 = 4 ⇔ x = ± 1 x = ± 2

Vậy ta có tổng bình phương các hoành độ giao điểm của P  và (C): − 1 2 + 1 2 + − 2 2 + 2 2 = 10