a. 252/y = 84/5 b.y-2/252 = 38/51
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{252}{y}=\frac{84}{5}\)ta có tử số : 252 : 84 = 3 | tức là Ps\(\frac{84}{5}=\frac{84\times3}{5\times3}=\frac{252}{15}\left(y=15\right)\)
\(y-\frac{2}{255}=\frac{38}{51}\)
\(y=\frac{38}{51}-\frac{2}{255}=\frac{188}{255}\)
Bạn tham khảo nhé !
"Thêm một người trái đất sẽ chật hơi, nhưng thiếu mẹ, thế giới đầy nước mắt"- Câu tục ngữ của người dân Việt Nam ta đã thể hiện được sự quan trọng của người mẹ đối với mỗi con người. Mẹ là người nguyện ở bên chúng ta lúc khốn khổ và lúc thành công, chăm sóc cho chúng ta từng li từng tí, mẹ dạy dỗ chúng ta nên người. Lúc chúng ta buồn, mẹ luôn ở cạnh an ủi, vỗ về. Người mẹ trong bài thơ "Dòng thơ bé xíu con con" là một dẫn chứng điển hình cho một người mẹ cao cả. Hình ảnh người mẹ hết lòng yêu thương con, được nhìn con càng ngày một lớn lên, càng ngoan ngoãn, biết điều đã là một niềm vui khó tả trong lòng mẹ. Mẹ hi sinh tất cả chỉ để được bên con, mẹ vất vả bao tháng ngày, đôi tay đã chai sần, trán đã có nếp nhăn nhưng mẹ vẫn hết lòng vì con. Mọi vất vả, gian lao đã biến tan hết kể từ khi mẹ được nhìn thấy con, nhìn thấy đứa con mình sinh ra lớn lên, trưởng thành. Bài thơ đã nói lên tiếng lòng của tác giả, và rút ra cho chúng ta một bài học : Mẹ là người rất quan trọng đối với chúng ta, là người thương yêu chúng ta vô bờ bến, vậy nên, hãy trân trọng mẹ khi còn có thể.
Cây tre, lũy tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại, tinh thần đoàn kết dân tộc để vượt qua bão bùng, để làm nên lũy thành bền vững:
"Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người."
Nguyễn Duy có nhiều cách sáng tạo hình ảnh về cây tre, măng tre để thể hiện tính ngay thẳng, tinh thần bất khuất của nhân dân ta:
"Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm”.
hay: "Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lự thường".
+ Các biện pháp tu từ: Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ
+ Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ :
- Biện pháp nhân hóa “Tre” có hành động, cử chỉ như con người thể hiện ở những phẩm chất cao quý của tre: đùm bọc, xả thân vì nhau, hi sinh cho thế hệ mai sau...
- Biện pháp so sánh “đã nhọn như chông” biểu hiện sức sống và sự cương trực, dũng mãnh của tre
- Tre Việt Nam là một phép ẩn dụ lớn dựa trên những nét tương đồng giữa tre và con người Việt Nam. Nói đến cây tre là nói đến con người Việt Nam, phẩm chất cao quý của tre cũng là phẩm chất cao quý của con người và dân tộc Việt Nam.
Chúc bạn học tốt !
Các hình ảnh được liệt kê :
+ Cái bống cái bang
+Cái hoa rất thơm
+Cánh cò rất trắng
+Vị gừng rất đắng
+Vết lấm chưa khô
+Đầu nguồn cơn mưa
+Bãi sông cát vắng
Nhớ k cho mình nha
Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc
Mẹ mang về tiếng hát
Từ cái bống cái bang
Từ cái hoa rất thơm
Từ cánh cò rất trắng
Từ vị gừng rất đắng
Từ vết lấm chưa khô
Từ đầu nguồn cơn mưa
Từ bãi sông cát vắng...
\(a,\frac{252}{y}=\frac{84}{5}\)
=> \(y\cdot84=252\cdot5\)
\(y\cdot84\) \(=1260\)
\(y=1260:84\)
\(y=15\)
\(\frac{252}{y}=\frac{84}{5}\)
\(\Rightarrow y\cdot84=252\cdot5\)
\(y\cdot84=1260\)
\(y=1260:84\)
\(y=15\)
\(y-\frac{2}{252}=\frac{38}{51}\)
\(y-\frac{1}{126}=\frac{38}{51}\)
\(y=\frac{38}{51}+\frac{1}{126}\)
\(y=\frac{1613}{2142}\)