K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2020

Câu hỏi của Nguyễn Thị Hương - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến

30 tháng 10 2020

Mặt sau của muỗng inox, nắp vung nồi bóng, gương xe máy

10 tháng 10 2016

mặt cái thìa (nhìn từ phía sau) 

11 tháng 10 2016

Tay nắm cửa, mặt sau của giá mút canh bằng inox, 

21 tháng 8 2021

VD: Cái vá múc canh, cái muỗng, ...

21 tháng 8 2021

cảm ơn bạn nhAhiuhiu

 

24 tháng 11 2020

Mỗi diện tích nhỏ trên GCL có thể xem như là 1 gương phẳng như trên hình (SGK/21/VẬT LÝ 7.)

Gương cầu lồi

24 tháng 8 2018

Ông đồ là những nhà nho, không đỗ đạt cao để đi làm quan, mà chỉ ngồi dạy hoc "chữ nghĩa Thánh hiền". Ông đồ được nhà thơ nói đến là nhà nho tài hoa. Ông xuất hiện vào độ "hoa đào nở"... "bên phố đông người qua". Ông đã có những tháng ngày đẹp, những kỉ niệm đẹp:

"Hoa tay thảo những nét

Như phượng múa rồng bay"

Hoa đào nở tươi đẹp. Giấy đỏ đẹp, mực Tàu đen nhánh. Nét chữ bay lượn tài hoa. Còn gì vui sướng hơn:

"Bên phố đông người qua

 Bao nhiêu người thuê viết

Tâm tắc ngợi khen tài".

Thời thế đã đổi thay. Hán học lụi tàn trong xã hội thực dân nửa phong kiến: "Thôi có ra gì cái chữ Nho - Ông Nghè, ông Cống cũng nằm co..." (Tú Xương). Ông đồ già là một khách tài tử sinh bất phùng thời. Xưa "phố đông người qua ", nay mỗi năm mỗi vắng". Xưa kia "Bao nhiêu người thuê viết", bây giờ "Người thuê viết nay đâu?". Một câu hỏi cất lên nhiều ngơ ngác, cảm thương. Nỗi sầu, nỗi tủi từ lòng ông đồ như làm cho mực khô và đọng lại trong "nghiên sấu", như làm cho giấy đỏ nhạt nhòa "buồn không thắm". Giấy đỏ, nghiên mực được nhân hóa, thấm bao nỗi buồn tê tái của nhân tình thế sự:

"Giấy đỏ buồn không thắm

Mực đọng trong nghiên sầu..."

Cảnh vật buồn. Lòng người buồn. Vũ Đình Liên đã xuất thần viết nên hai câu thơ tuyệt bút lay động bao thương cảm trong lòng người.

Nỗi buồn từ lòng người thấm sâu, tỏa rộng vào không gian cảnh vật. Dưới trời mưa bụi "Ông đồ vần ngồi đáy" như bất động. Lẻ loi và cô đơn: "Qua đường không ai hay". Cái vàng của lá, cái nhạt nhòa của giấy, của mưa bụi đầy trời và cơn mưa trong lòng người. Một nỗi buồn lê thê:

"Lá vàng rơi trên giấy

Ngoài trời mưa bụi bay".

Thơ tả ít mà gợi nhiều. Cảnh vật tàn tạ mênh mang. Lòng người buồn thương thấm thìa.

Khép lại bài thơ là một câu hỏi diễn tả một nỗi buồn trống vắng, thương tiếc, xót xa. Hoa đào lại nở. Ông đồ già đi đâu về đâu...

"Năm nay dào lại nở

Không thấy ông đồ xưa

Những người muôn năm cũ

Hồn ở đâu bây giờ?"

24 tháng 8 2018

thánh kiu bạn nhiều nha

29 tháng 10 2018

1. giống: đều là ảnh ảo

khác: +gương phẳng cho ảnh bằng vật

+ gương cầu lồi cho ảnh nhỏ hơn vật

2

thìa

25 tháng 3 2022

HÃY KỂ TÊN MỘT SỐ ĐỊA DANH TẠI VIỆT NAM:

Vịnh Hạ Long, lăng Bác, tháp Rùa,...

HÃY KỂ TÊN MỘT SỐ ĐỊA DANH TẠI TP  HỒ CHÍ MINH:

Dinh Độc Lập, quảng trường Thống Nhất,...

25 tháng 3 2022

HÃY KỂ TÊN MỘT SỐ ĐỊA DANH TẠI TP  HỒ CHÍ MINH:

-Chợ Bến Thành.

-Dinh Độc Lập.

-Nhà thờ Đức Bà

-...

8 tháng 9 2018

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi giống ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ở tính chất đều là ảnh ảo; khác ở tính chất, ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

* Giống: đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn

* Khác:

- Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật

- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật

- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật

1 tháng 12 2019

thanks bn!!!