K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2020

Hướng dẫn:

Đặt: \(\frac{1}{x}=t\)( t khác 0; 1) 

=> \(f\left(1-t\right)+2f\left(t\right)=\frac{1}{t}\)=> \(2f\left(1-t\right)+4f\left(t\right)=\frac{2}{t}\)(1)

Đặt: \(\frac{1}{x}=1-t\)

=> \(f\left(t\right)+2f\left(1-t\right)=\frac{1}{1-t}\)(2) 

Lấy (1) - (2) => \(f\left(t\right)=\frac{1}{3}\left(\frac{2}{t}-\frac{1}{1-t}\right)\)

Vậy \(f\left(x\right)=\frac{1}{3}\left(\frac{2}{x}-\frac{1}{1-x}\right)\)

P/s: Chú ý điều kiện 

3 tháng 1 2019

Thay 1/3 vào x là xong

NGU VL

Xét hàm số f(x) thỏa mãn f(x)+2f(1/x)=x^2. với mọi x thuộc R.
Đúng với x = 2 . => f(2) + 2f(1/2) = 2^2 = 4
=> f(2) + 2f(1/2) = 4 ( 1 )
Đúng với x = 1/2 => f(1/2) + 2f(2) = (1/2)^2 = 1/4.
=> 2f(2) + f (1/2) = 1/4.=> 4f(2) + 2f(1/2) = 2/4 ( 2 )
Lấy (2) trừ (1) ta đc :  3f(2) = 2/4 - 4 = -7/2
=> f(2) = -7/2: 3= -7/6

15 tháng 10 2020

Hướng dẫn: Đặt: \(X=\frac{3x+1}{x+2}\)

=> \(X=\frac{3x+1}{x+2}=\frac{3x+6-5}{x+2}=3-\frac{5}{x+2}\)

=> \(\frac{5}{x+2}=3-X\Rightarrow x=\frac{5}{3-X}-2\)

=> \(f\left(X\right)=\frac{\frac{5}{3-X}-2}{\frac{5}{3-X}-1}=\frac{2X-1}{X+2}\)

Vậy hàm số f(x) có dạng: \(f\left(x\right)=\frac{2x-1}{x+2}\)

p/s: chú ý điều kiện

6 tháng 1 2019

\(f\left(\frac{1}{3}\right)+2f\left(\frac{1}{\frac{1}{3}}\right)=\left(\frac{1}{3}\right)^2\Rightarrow f\left(\frac{1}{3}\right)+2f\left(3\right)=\frac{1}{9}\)(1)

\(f\left(3\right)+2f\left(\frac{1}{3}\right)=3^2\Rightarrow2f\left(3\right)+4f\left(\frac{1}{3}\right)=18\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2f\left(3\right)+4f\left(\frac{1}{3}\right)-f\left(\frac{1}{3}\right)-2f\left(3\right)=18-\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow3f\left(\frac{1}{3}\right)=\frac{161}{9}\Rightarrow f\left(\frac{1}{3}\right)=\frac{161}{27}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Hàm số \(f\left( x \right) = {x^2} + \sin x\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\).

Hàm số x2 và sinx liên tục trên \(\mathbb{R}\) nên hàm số \(f\left( x \right) = {x^2} + \sin x\) liên tục trên \(\mathbb{R}\).

b) Hàm số \(g\left( x \right) = {x^4} - {x^2} + \frac{6}{{x - 1}}\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}.\)

Hàm số \({x^4} - {x^2}\) liên tục trên toàn bộ tập xác định

Hàm số \(\frac{6}{{x - 1}}\) liên tục trên các khoảng \(\left( {-\infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right).\)

Vậy hàm số đã cho liên tục trên các khoảng \(\left( {-\infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right).\)

c) Hàm số \(h\left( x \right) = \frac{{2x}}{{x - 3}} + \frac{{x - 1}}{{x + 4}}\) có tập xác định \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {-4;3} \right\}.\)

Hàm số \(\frac{{2x}}{{x - 3}}\)  liên tục trên các khoảng \(\left( {-\infty ;3} \right)\) và \(\left( {3; + \infty } \right).\)

Hàm \(\frac{{x - 1}}{{x + 4}}\)  liên tục trên các khoảng \(\left( {-\infty ;-4} \right)\) và \(\left( {-4; + \infty } \right).\)

Vậy hàm số đã cho liên tục trên các khoảng  \(\left( {-\infty ;-4} \right)\), \(\left( {-4;3} \right)\), \(\left( {3; + \infty } \right).\)

6 tháng 1 2017

vậy f(1/2)+3.f(2)=1/4 hay 3f(1/2)+9.f(2)=3/4

và f(2)+3.f(1/2)=4 

trừ vế theo vế ta đc 

8.f(2)=-13/4

suy ra f(2)=-13/32

6 tháng 2 2017

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

11 tháng 7 2019

a) \(D=(0;+\infty)\backslash\left\{1\right\}\)

b) \(D=[2;+\infty)\)