Chứng minh rằng: Nếu đoạn thẳng nối trung điểm của cặp cạnh đối diện của một tứ giác bằng nửa tổng hai cạnh kia thì tứ giác đó là một hình thang.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
từ đó lần lược chứng minh đoạn thẳng ấy song song với từng đáy
Gọi M. N, P và Q theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB, CD, BC và DA của tứ giác lồi ABCD
Khi đó :
\(\overrightarrow{MN}=\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{BC}\right)\) và \(\overrightarrow{PQ}=\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{CD}\right)\)
Ta có : \(\left|\overrightarrow{MN}\right|+\left|\overrightarrow{PQ}\right|=\frac{1}{2}\left(\left|\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{BC}\right|+\left|\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{CD}\right|\right)\)
\(\le\frac{1}{2}\left(\left|\overrightarrow{AD}\right|+\left|\overrightarrow{BC}\right|+\left|\overrightarrow{BA}\right|+\left|\overrightarrow{CD}\right|\right)\)
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(\overrightarrow{AD}\uparrow\uparrow\overrightarrow{BC}\) và \(\overrightarrow{BA}\uparrow\uparrow\overrightarrow{CD}\)
Suy ra điều cần chứng minh
Giải
Gọi M, N, I là trung điểm của hai cạnh AB, CD và đường chéo AC
Trong \(\Delta\)ABD ta có: MI = \(\frac{AD}{2}\)
và MI // AD (vì MI là đường trung bình)
Trong \(\Delta\)BCD ta có: NI = \(\frac{BC}{2}\)
và NI // BC (NI là đường trung bình)
=> MI + NI = \(\frac{AD+BC}{2}\) (1)
Mặt khác, theo giả thiết MN = \(\frac{AD+BC}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) => MN = MI + NI, đẳng thức này chứng tỏ I nằm trên đoạn MN
Vậy MN song song với AD và BC, hay tứ giác ABCD là hình thang