phản xạ khác phản ứng như thế nào?
cây mắc cỡ khi ta đụng vào nó rụt lại thì được gọi là phản xạ hay phản ứng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Có tính linh hoạt cao, giúp con người dễ dàng thay đổi thói quen để thích nghi với điều kiện sống mới.
2.
Hành động nheo mắt làm thay đổi hình dạng không gian ánh sáng đi qua tạo nên hình ảnh sắc nét trên võng mạc.
Ngoài ra, có một phần nhỏ của võng mạc gọi là fovea có chứa các tế bào hình nón. Nheo mắt giúp thay đổi hình dạng mắt để ánh sáng tập trung vào các fovea, giúp mặt có khả năng nhìn thấy rõ các vật thể.
3.- Phân biệt phản xạ với cảm ứng ở thực vật: Phản xạ là phản ứng có sự tham gia của hệ thần kinh.
- Cảm ứng ở thực vật: là những phản ứng lại kích thích của môi trường không có sự điều khiển của hệ thần kinh.
- Con thủy tức sẽ phản ứng co toàn thân khi ta dùng một chiếc kim nhọn châm vào thân nó.
- Phản ứng của thủy tức là phản xạ vì phản ứng của thủy tức do hệ thần kinh (các tế bào thần kinh trong hệ thần kinh mạng lưới) điều khiển
Tham khảo:
Phản ứng được gọi là phản xạ:
- Trùng giày bơi đến nơi có nhiều oxygen
- Người rụt tay lại khi vô tình chạm vào vật nóng
- Toát mồ hôi khi trời nóng
Vì: Đây là các phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.
Câu 1:
- Tác nhân kích thích là: vật nóng
- Bộ phận tiếp nhận kích thích là: thụ quan đau ở tay.
- Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin là: tủy sống.
- Bộ phận thực hiện phản ứng là: cơ tay.
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Phản xạ không chỉ trả lời các kích thích của môi trường ngoài mà còn đáp ứng các kích thích của môi trường trong. Ví dụ, sự tăng nhịp hô hấp và sự thay đổi nhịp co bóp của tim... khi lao động, sự tiết mồ hôi khi trời nóng, da tái lại (do co mạch dưới da khi trời lạnh)... đều là các phản xạ.
- Phân biệt phản xạ với cảm ứng ỏ thực vật:
+ Phản xạ là phản ứng có sự tham gia của hệ thần kinh.
+ Cảm ứng ở thực vật: là những p
Ví dụ: hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ chủ yếu là những thay đổi về trương nước ở các tế bào gốc lá, không phải do thần kinh điều khiển.hản ứng lại kích thích của môi trường.
Khi gặp một kích thích bất ngờ, cơ thể tự động phản ứng rất nhanh. Những phản ứng như vậy được gọi là phản xạ. Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động của loại phản xạ này.
chát ?
kích thính ?
Khi gặp một chất kích thích bất ngờ , cơ thể tự động phản ứng rất nhanh . Những phản ứng như vậy được gọi là phản xạ . Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động của loại phản xạ này.
~ HT ~
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn (như 1+1 = ?). Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
*
- Điểm giống nhau:
+ Đều là hiện tượng phản ứng nhằm trả lời kích thích môi trường
- Điểm khác nhau:
+ Phản xạ có sự tham gia của tổ chức thần kinh
+ Cảm ứng không có sự tham gia của tổ chức thần kinh
*
- Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ là hiện tượng cảm ứng ở thực vật, không được coi là phản xạ bởi vì phản xạ có sự tham gia của tổ chức thần kinh và được thực hiện nhờ cung phản xạ
bạn nói đúng nhưng mình đã qua phần kiểm tra đấy rồi. dù sao cũng cảm ơn bạn