Cho aOb. Vẽ bOc kề bù với aOb. Vẽ aOd kề bù với aOb. Vẽ Of là tia phân giác của bOc. Vec Oe là tia phân giác của dOa. Khi đó cOf và aOe có phải là hai góc đối đỉnh ko? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì góc bOc kề bù với góc aOb nên Oa và Oc là hai tia đối nhau. Tương tự Ob và Od là hai tia đối nhau.
Do đó hai góc bOc và aOd đối đỉnh => b O c ^ = a O d ^
Lại có: c O f ^ = 1 2 b O c ^ , a O e ^ = 1 2 a O d ^ nên c O f ^ = a O e ^
Mà Oa và Oc là hai tia đốì nhau nên c O f ^ và a O e ^ đối đỉnh
a, Các tia OA và OC,OB và OD là các tia đối nhau,do đó hai góc BOC và AOD là hai góc đối đỉnh
b,Tương tự
a) Do BOC và AOB là 2 góc kề bù
=> OA ; OC là 2 tia đối nhau
Do AOD và AOB là 2 góc kề bù
=> OD ; OB là 2 tia đối nhau
=> BOC và AOD là 2 góc đối đỉnh (dpcm)
b) ?????????????
a) Do BOC kề bù với AOB
=> BOC + AOB = 180o
Mà BOC + AOB = AOC => AOC = 180o
=> OA và OC đối nhau (1)
DO AOD kề bù với AOB
=> AOD + AOB = 180o
Mà AOD + AOB = BOD => BOD = 180o
=> OB và OD đối nhau (2)
Từ (1) và (2), ta đã biết 2 góc đối đỉnh là 2 góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia => AOD và BOC là 2 góc đối đỉnh (đpcm)
b) Ta có: AOD + AOB = 180o (kề bù)
=> AOD + 135o = 180o
=> AOD = 180o - 135o
=> AOD = 45o = BOC (đối đỉnh)
Vì Om là tia phân giác của AOD; On là tia phân giác của BOC
=> DOm=AOm=BOn=COn=AOD2=45o2DOm=AOm=BOn=COn=AOD2=45o2
=> AOm + BOn = 45o
Lại có: AOm + AOB + BOn = mOn
=> 45o + 135o = mOn
=> mOn = 180o
=> Om và On là 2 tia đối nhau (đpcm)
Vẽ hình
a)
Do góc BOC kề bù với góc AOB
=> Tia OA và tia OC đối nhau
Do góc AOD và góc AOB kề bù
=> tia OD và tia OB đối nhau
=> góc BOC và góc AOD là 2 góc đối đỉnh
b)
Gọi OM, ON là 2 tia phân giác góc AOD và góc BOC
=> góc AOM = 1/2 góc AOD = 1/2 (180* - 135*) = 45*/2
mà góc AON = góc AOB + góc BON
=> góc AON = 135* + 45*/2
=> góc AOM + góc AON = 135* + 45*/2 + 45*/2 = 180*
=> góc MON = 180*
=> OM , ON là 2 tia đối nhau
a1) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia AC có: A O B ^ và B O C ^ là 2 góc kề bù mà
Ta có A O B ^ + B O C ^ = A O C ^
⇒ B O C ^ = 180 0 − A O B ^ ⇒ B O C ^ = 100 0
A O B ^ và B O C ^ là hai góc kề bù nên
A O B ^ + B O C ^ = 180 0
⇒
B
O
C
^
=
180
0
−
A
O
B
^
⇒
B
O
C
^
=
100
0
a2) Ta có: OD là tia phân giác của A O B ^ nên A O D ^ = D O B ^ = 80 0 2 = 40 0 .
Ta lại có: Tia OE vuông góc với OD ⇒ O D ⊥ O E ⇒ D O E ^ = 90 0 .
Mà tia OE nằm trong B O C ^ , nên tia OB nằm giữa 2 tia OD và OE.
⇒ D O B ^ + B O E ^ = D O E ^ ⇒ B O E ^ = 90 0 − D O B ^ ⇒ B O E ^ = 50 0
b) Từ đó ta tính được A O E ^ = 130 0 . Mà A O E ^ + E O C ^ = A O C ^ Vì sao
⇒ E O C ^ = 180 0 − A O E ^ ⇒ E O C ^ = 50 0
Vậy tia OE là tia phân giác của B O C ^ .
Tia OE nằm trong B O C ^ nên OE nằm giữa OB và OC.
Suy ra
B O E ^ + E O C ^ = B O C ^
⇒ E O C ^ = B O C ^ − B O E ^ = 100 0 − 50 0 = 50 0
⇒ E O C ^ = E O B ^ (cùng bằng 50 0 ).
Vậy tia OE là tia phân giác của B O C ^ .
ko biet
Khó ta