K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{FAE}=\widehat{AFH}=\widehat{AEH}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

23 tháng 10 2021

b: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{EAF}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

23 tháng 10 2021

Mình biết cái này rồi, tính diện tích á

11 tháng 11 2018

 a,Tứ giác AEHG  la hình chữ nhật.thật vậy:

xét tứ giác AEHG có goc a=90 độ ,góc E=90 độ(HE VUÔNG GÓC VỚI AB) , góc H=90 độ (AH vuông góc với BC)

suy ra tứ giác AEHG la hình chữ nhật

b,xét tam giac BHA có AH^2=AE*AB (1)

xét tam giác AHC có AH^2=AF*AC (2)

Từ (1) và (2) suy ra AE*AB=AF*AC

15 tháng 12 2018

Hình tự vẽ dc ko ạ =(((( mik vẽ r nhưng lại bị out ra =.= lười lắm ạ

A/ xét tg AEHF ta có : HE vuông góc AB, FA vuông góc AB, HE//AC (gt)

=> góc AEH = góc EAF = góc AFH = 90 độ

=> Tứ giác AEHF là HCN

=>AH=EF

B/ Ta có H đối xứng M qua E => ME=EH

 mak EH= AF (hcn) => ME=À

Ta có H đối xứng vs N qua F => FH=FN

mak FH =EA (hcn) => FN=EA

Xét tứ giác MEFA có :

+ ME=AF

+ ME//AF( slt)

=>Tứ giác MEFA là hình bình hành

=>EF=MA,EF//MA (1)

Xét tứ giác EFAN có :

+ FN = EA

+ AE//FN (slt)

=>Tứ giác EFAN là hình bình hành

=>EF=AN.EF//AN(2)

Từ (1) và (2) => MA=AN ; A,M,N thẳng hàng

=> M đối xứng N qua A

15 tháng 12 2018

Ak quên câu C =.= ko thấy .V

C/Ta có M đối xứng H qua AB

=> AB là đg trung trực 

=>MB=HB;MA=HA

Xét tam giác ABM và tam giác HAB có

BM=BH

MA=MH

AB chung

=>tam giác ABM = tam giác HAB (c-c-c)

=) góc M = góc H =90độ

Ta có H đối xứng N qua AC

=> AC là đg trung trực

=>HC=CN;HA=AN

Xét tam giác HCA và Tam giác ACN

HC=CN

HA=AN

AC chung

=>tam giác HCA = Tam giác ACN (c-c-c)

=) góc H= góc N =90 độ

Có CN vuông góc HA vuông góc BM

=> BM//CN

=> MBCN là hình thang mak góc BMN =90 đố => MBCN là hình thang vuông (dpcm)

26 tháng 1 2022

a, Xét tứ giác AEHF có : ^AEH = ^EAF = ^HFA = 900

Vậy tứ giác AEHF là hcn 

=> AH = EF ( 2 đường chéo bằng nhau ) 

c, Theo Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=3cm\)

SABC = 1/2 . AB . AC = 1/2 . 3 . 4 = 6 cm2

26 tháng 1 2022

a) Xét tứ giác AEHF:

\(\widehat{EAF}=90^o;\widehat{AEH}=90^o;\widehat{AFH}=90^o\)

(Do tam giác ABC vuông tại A; HE và HF lần lượt vuông góc với AB và AC).

=> AEHF là hình chữ nhật (dhnb).

=> AH = EF (Tính chất 2 đường chéo của hình chữ nhật).

b) Ta có: FK = AF (gt).

Mà AF = EH (AEHF là hình chữ nhật).

=> AF = EH = FK.

Ta có: EH // AF (AEHF là hình chữ nhật).

Mà F thuộc AK (gt).

=> EH // FK.

Xét tứ giác EHKF:

 EH // FK (cmt).

 EH = FK (cmt).

=> EHKF là hình bình hành (dhnb).

c) Xét tam giác ABC vuông tại A:

Ta có: BC2 = AB2 + AC2 (Định lý Pytago).

Thay số: 52 = AB2 + 42.

=> AB= 9. => AB = 3.

Diện tích tam giác ABC vuông tại A: 

\(\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{2}.3.4=6\left(cm^2\right).\)

a) Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{FAE}=90^0\)

\(\widehat{AFH}=90^0\)

\(\widehat{AEH}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b) Ta có: ΔEHB vuông tại E(gt)

mà EN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền HB(N là trung điểm của HB)

nên \(EN=\dfrac{HB}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

12 tháng 12 2020

a) Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{EAF}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0\), E∈AB, F∈AC)

\(\widehat{AEH}=90^0\)(HE⊥AB)

\(\widehat{AFH}=90^0\)(HF⊥AC)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

⇒AH=EF(Hai đường chéo trong hình chữ nhật AEHF)

a: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật