1. cho câu văn : tôi đi đứng oai vệ . hãy cho biết phép nhân hóa trong câu văn trên được tạo ra bằng cách nào ?
2. xác định biện pháp tu từ vả tác dụng
đấu xanh có tội tình gì
má hồng đến quá nửa thì chưa thôi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa. (0.5đ)
Tác dụng: hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm. (0.5đ)
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa.
- Tác dụng: Hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm.
Biện pháp tu từ: Hoán dụ
-Đầu xanh ám chỉ người trẻ
-Má hồng ám chỉ con gái
Tác dụng: Làm nổi bật hình ảnh Thúy Kiều
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa.
Tác dụng: hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm.
Tham khảo nha em:
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa.
Tác dụng: hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm.
Phép nhân hóa: sử dụng từ ngữ vốn để xưng hô với người làm từ xưng hô cho vật (chú Dế Mèn từ tả mình)
a. Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Qua hình tượng thuyền - biển để nói về người con trai và người con gái trong tình yêu.
b. Đầu xanh - má hồng cũng được ẩn dụ để gửi gắm tư tưởng. "Đầu xanh" để chỉ tuổi trẻ. "Má hồng" để chỉ người con gái đẹp, đang độ xuân sắc. Mà cụ thể là chỉ Thúy Kiều (trong Truyện Kiều - Nguyễn Du)
1.
Biện pháp tu từ có trong câu trên là nhân hóa.
Câu trên thuộc văn bản "Bài học đường đời đầu tiên"
Tôi trong câu có nghĩa đay là Dế Mèn. Tác giả đã nhân hóa các hoạt động của Dế Mèn giống như người