Mã câu hỏi: 85531
Phân tử khối của Fe(NO3)3, CuCl2 là
A. 186 đvC; 99,5 đvC
B. 186 đvC; 134đvC.
C. 134đvC; 118 đvC
D. 134 đvC; 186 đvC
Giải thích tại sao lại làm như vậy. Giúp mình với nhé. Cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Pb(NO3)2 bằng
A. 232 đvC. B. 271 đvC. C. 331 đvC. D. 180 đvC.
____
PTK(Pb(NO3)2)= NTK(Pb)+ 2.NTK(N)+2.3.NTK(O)= 207 + 2.14+ 6.16= 331(đ.v.C)
=> CHỌN C
Câu 9. Hợp chất A trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 5/4 lần phân tử khí oxi. Công thức hóa học của A là
A. CaSO4 B. FeSO4 C. MgSO4 D. CuSO4
----
CTTQ: XSO4.
NTK(X)= 5/4 . PTK(O2)=5/4 x 32= 40(đ.v.C)
=> X là Canxi (Ca=40)
=> CHỌN A
Câu 10. Hợp chất A được tạo bởi nguyên tố X (hóa trị II) với nhóm (SO4) (hóa trị II). Biết trong A, nguyên tố X chiếm 20% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là
A. Mg. B. Cu. C. Ca. D. Fe.( tu luan nha)
----
CTTQ: XSO4
Vì X chiếm 20% khối lượng nên ta có:
\(\dfrac{M_X}{M_X+96}.100\%=20\%\\ \Leftrightarrow M_X=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy : X là Magie (Mg=24)
=> CHỌN A
Hợp chất Ba(NO3)x có phân tử khối là 261 đvC. Tìm CTPT và hoá trị của Ba trong hợp chất này biết hoá trị của nhóm NO3 là I.
\(M_{Ba\left(NO_3\right)_x}=137+62.x=261\)
=> x=2
=> CTPT : Ba(NO3)2
Vậy hóa trị của Ba là II
Hợp chất N2Oz có phân tử khối là 44 đvC. Tìm chỉ số z và hoá trị của N trong hợp chất này.
\(M_{N_2O_z}=14.2+16z=44\)
=> z=1
=> N2O
Áp dụng QT hóa trị => Hóa trị của N trong hợp chất là \(\dfrac{2.1}{2}=1\)
Một hợp chất sắt hidroxit trong phân tử có 1 Fe liên kết với một số nhóm OH. Biết phân tử khối của hợp chất này bằng 107 đvC. Hãy xác định hoá trị của Fe trong hợp chất đó.
CT của hidroxit : Fe(OH)x (x là hóa trị của Fe)
\(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+17.x=107\)
=> x=3
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là Fe(OH)3
Một oxit kim loại có công thức là MxOy có phân tử khối bằng 102 đvC. Biết M có hoá trị III. Hỏi M là kim loại nào?
Vì M hóa trị III
=>CT oxit có dạng M2O3
Ta có : \(M_{M_2O_3}=2M+16.3=102\)
=> M=27
Vậy M là Nhôm (Al)
Hợp chất M(NO3)y có phân tử khối là 242 đvC. Biết M có hoá trị III và axit tương ứng của gốc NO3 là HNO3. Hãy xác định kim loại M.
Vì M hóa trị III nên CT của hợp chất là M(NO3)3
Ta có : \(M_{M\left(NO_3\right)_3}=M+62.3=242\)
=> M=56
Vậy M là Sắt (Fe)
Dạng này em tính phân tử khối, nguyên tử khối rồi nhân với 0,16605.10-23 (g)
Trả lời:
\(a)\)
\(m_C=1,6605.10^{-24}.12=1,9926.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Cl}=1,6605.10^{-24}.35,5=5,894775.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{KOH}=1,6605.10^{-24}.\left(39+16+1\right)=9,2988.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{H2SO4}=1,6605.10^{-24}.\left(2+32+4.16\right)=1,62729.10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{Fe2\left(CO3\right)3}=1,6605.10^{-24}.\left(2.56+\left(12+3.16\right).3\right)=4,84866.10^{-22}\left(g\right)\)
+) Đơn chất: \(C,Cl.\)
+) Hợp chất: \(KOH,H_2SO_4,Fe_2\left(CO_3\right)_3.\)
\(b)\)
\(m_{BaSO4}=1,6605.10^{-24}.\left(137+32+4.16\right)=3,868965.10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{O2}=1,6605.10^{-24}.\left(2.16\right)=5,3136.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Ca\left(OH\right)2}=1,6605.10^{-24}.\left(40+\left(16+1\right).2\right)=1,22877.10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=1,6605.10^{-24}.56=9,2988.10^{-23}\left(g\right)\)
+) Đơn chất: \(O_2,Fe.\)
+) Hợp chất: \(BaSO_4,Ca\left(OH\right)_2.\)
\(c)\)
\(m_{HCl}=1,6605.10^{-24}.\left(1+35,5\right)=6,060825.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{NO}=1,6605.10^{-24}.\left(14+16\right)=4,9815.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Br2}=1,6605.10^{-24}.\left(2.80\right)=2,6568.10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_K=1,6605.10^{-24}.39=6,47595.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{NH3}=1,6605.10^{-24}.\left(14+3.1\right)=2,82285.10^{-23}\left(g\right)\)
+) Đơn chất: \(Br_2,K.\)
+) Hợp chất: \(HCl,NO,NH_3.\)
\(d)\)
\(m_{C6H5OH}=1,6605.10^{-24}.\left(12.6+5.1+16+1\right)=1,56087.10^{-22}\left(g\right)\)\(m_{CH4}=1,6605.10^{-24}.\left(12+4.1\right)=2,6568.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{O3}=1,6605.10^{-24}.\left(3.16\right)=7,9704.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{BaO}=1,6605.10^{-24}.\left(137+16\right)=2,540565.10^{-22}\left(g\right)\)
+) Đơn chất: \(O_3\)
+) Hợp chất: \(C_6H_5OH,CH_4,BaO.\)
Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Ba(HCO3)2 bằng
A. 198 đvC. B. 211 đvC. C. 258 đvC. D. 259 đvC.
\(M_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=137+\left(1+12+16.3\right).2=259\left(đvC\right)\)
Câu 9. Tổng số nguyên tử có trong 3 phân tử Ca3(PO4)2 là
A. 13 B. 15 C. 39 D. 9
\(3Ca+2P+4.2O=13\)
Câu 10. Ba nguyên tử R kết hợp với 2 nhóm (PO4) tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, R chiếm 68,386% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố R là
A. Ba. B. Ca. C. Mg. D. Zn.
CT của A : \(R_3\left(PO_4\right)_2\)
\(\%R=\dfrac{3R}{3R+95.2}=68,386\%\)
=> R=137 (Ba)
CTHH của hợp chất có dạng: X2O
Ta có: PTK\(X_2O\)=2.NTKX+NTKO=62 đvC
\(\Rightarrow2.NTK_X+16=62đvC\)
\(\Rightarrow NTK_X=\dfrac{62-16}{2}=23đvC\)
Vậy X là nguyên tố Na. Chọn C
Phân tử khối quả $Fe(NO_3)_3 = 56+(14+16.3).3=242đvC$
Phân tử khối của $CuCl_2=64+35,5.2=135đvC$
Cảm ơn bạn