K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2020

Ta có:

AB=AC(gt)⇒AB/2=AC/2

⇒BN=CM (do N và M lần lượt là trung điểm của AB và AC)

Xét tam giác BCN và tam giác CBM ta có:

BN=CM(cmt)BN=CM(cmt);NBCˆ=MCBˆNBC^=MCB^ (tam giác ABC cân); BC:chung

Do đó tam giác BCN=tam giác CBM(c.g.c)

=> CN=BM(cặp cạnh tương ứng)

=> Tứ giác BCMN là hình thang cân(do hai đường chéo bằng nhau)

30 tháng 4 2016

Ta có: Tam giác ABC cân tại A => AB = AC   

                                              =>AB/2 = AC/2

                                              => NB=MC

              Xét tam giác BNC và tam giác CMB có

                            NB = MC ( cmt)

                            góc B = góc C

                           BC cạnh chung

            => tam giác BNC = tam giác CMB ( cạnh - góc - cạnh )

              Mệt quá câu A thôi nha !

10 tháng 4 2022

not cau b,c di

 

29 tháng 10 2019

giup mik nha moi nguoiiiiiiiiiii

13 tháng 8 2018

jup với mn

Ta thấy AM là trung tuyến 

=> BM = MC 

Trong ∆ vuông ABC có AM là trung tuyến 

=> AM = \(\frac{1}{2}\)BC

=> AM = BM = CM 

=> AM = CM 

=> ∆AMC cân tại M 

Mà ∆ ABC có MN là trung tuyến 

=> MN là trung trực ∆AMC 

=> MN vuông góc với AC

Vì AM = \(\frac{1}{2}\)BC 

=> 2AM = BC (dpcm)