Qua văn bản " phong cách hồ chí minh", tác giả đã so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi, vị anh hùng dân tộc ơi thế kỉ 15. Theo em, điểm giống nhau và khác nhau giữa Bác với Nguyễn Trãi như thế nào?
Mn giúp mik trả lời câu hỏi này với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
Điểm giống :
+ Đều sống theo lối giản dị , đạm bạc
Điểm khác :
- Các nhà hiền triết :
+ sống ẩn dật , sâu trong vùng ít ai biết tới
+ sống khắc khổ theo lối tu hành
- Bác :
+ sống giản dị nhưng thanh cao
+ sống hòa hợp ,gần gũi với thiên nhiên
+ sống sôi nổi với đời sống của nhân dân
=> Việc so sánh cho ta thấy cả 3 đều có tâm hồn yêu thiên nhiên nhưng cách yêu cảm cảm nhận lại khác nhau, Bác chúng ta luôn có cách cảm nhận riêng mà các nhà hiền triết kia chưa làm được
Tham khảo:
Nhà văn đã so sánh Chủ Tịch Hồ Chí Minh với Nguyễn Trãi , Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Điểm giống nhau: Họ đều có lối sống thanh cao, giản dị để “ di dưỡng tâm hồn”. Lối sống ấy cũng là một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống.
- Tác dụng của việc so sánh: một lần nữa tôn vinh sự cao đẹp trong lối sống giản dị của Bác Hồ; bày tỏ sự kính trọng, ngưỡng mộ với Bác như với các bậc hiền triết xưa.
Tham khảo:
Điểm giống :
+ Đều sống theo lối giản dị , đạm bạc
Điểm khác :
- Các nhà hiền triết :
+ sống ẩn dật , sâu trong vùng ít ai biết tới
+ sống khắc khổ theo lối tu hành
- Bác :
+ sống giản dị nhưng thanh cao
+ sống hòa hợp ,gần gũi với thiên nhiên
+ sống sôi nổi với đời sống của nhân dân
=> Việc so sánh cho ta thấy cả 3 đều có tâm hồn yêu thiên nhiên nhưng cách yêu cảm cảm nhận lại khác nhau, Bác chúng ta luôn có cách cảm nhận riêng mà các nhà hiền triết kia chưa làm được
Em tham khảo:
Em tham khảo:
Điểm giống :
+ Đều sống theo lối giản dị , đạm bạc
Điểm khác :
- Các nhà hiền triết :
+ sống ẩn dật , sâu trong vùng ít ai biết tới
+ sống khắc khổ theo lối tu hành
- Bác :
+ sống giản dị nhưng thanh cao
+ sống hòa hợp ,gần gũi với thiên nhiên
+ sống sôi nổi với đời sống của nhân dân
=> Việc so sánh cho ta thấy cả 3 đều có tâm hồn yêu thiên nhiên nhưng cách yêu cảm cảm nhận lại khác nhau, Bác chúng ta luôn có cách cảm nhận riêng mà các nhà hiền triết kia chưa làm được
Luận điểm của phần văn bản ấy không phải là "Nguyễn Trãi là một ông tiên", cũng không hẳn là "Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc", mà là "Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất nước, dân tộc và thời đại lúc bấy giờ".
Trong đoạn văn sau nêu lên luận điểm "Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc" vì:
Luận điểm chính trong bài nằm ở câu mở đầu: " Nguyễn Mộng Tuân, một người bạn của Nguyễn Trãi… chưa có bao giờ"
Các luận điểm sau làm cơ sở:
+ Nguyễn Trãi không phải là ông tiên mà là người Việt Nam tận tụy cho tâm hồn cao quý, thấu hiểu nỗi lòng người dân.
+ Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, tinh hoa của dân tộc.
+ Nguyễn Trãi xứng đáng với lòng khâm phục và quý trọng của chúng ta.