Từ 40 tấn quặng Pirit chứa 40% lưu huỳnh, người ta sản xuất được 73,5 tấn axit sunfuric.
a) Tính hiệu suất của quá trình sản xuất axit sunfuric.
b) Tính khối lượng của dd axit sunfuric 50% thu được từ 73,5 tấn H2SO4 đã được sản xuất ở trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng lưu huỳnh chứa trong 80 tấn quặng:
m S = 80x40/100 = 32 tấn
Điều chế H 2 SO 4 theo sơ đồ sau
S → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4
Ta thấy: Cứ 32g S thì sản xuất được 98g H 2 SO 4
⇒ m H 2 SO 4 = 32x98/32 = 98 tấn
Hiệu ứng phản ứng: H = 73,5/98 x 100 = 75%
Khối lượng dung dịch H 2 SO 4 50% thu được :
100 tấn dung dịch có 50 tấn H 2 SO 4
x tấn ← 73,5 tấn
x = 73,5x100/50 = 147 tấn
80 tấn quặng pirit chứa 40% S
m.S = 40 . 80 : 100 = 32 tấn S
theo lí thuyết 32 tấn S sẽ tạo ra đc 98 tấn H2SO4
thực tế chỉ tạo ra 73,5 tấn
Hiệu suất là H = 73,5/98 x 100% =75%
Khối lượng dung dịch H2S04 50% có là 73,5 . 100/50 = 147 (g)
Đáp án C.
FeS2→ 2H2SO4
0,08 ← 0,16 (mol)
H% = 0,08.100/0,1= 80%
\(PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ SO_2+\frac{1}{2}O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}SO_3\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(m_{S\cdot trong\cdot FeS_2}=320.10^6.45\%=144.10^6\left(g\right)\)
\(n_S=\frac{144.10^6}{32}=45.10^5\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_S=n_{SO_2}=n_{SO_3}=n_{H_2SO_4}\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=45.10^5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=45.10^5.98=441.10^6\left(g\right)=441\left(ton\right)\)
\(H=\frac{441}{450}.100\%=98\left(\%\right)\)
a) 4 FeS2 + 11 O2 -to-> 2 Fe2O3 + 8 SO2
SO2+ 1/2 O2 -to,xt-> SO3
SO3+ H2O -> H2SO4
mFeS2= 0,58. 3=1,74(tấn)
m(H2SO4, lí thuyết)=(98.1,74)/480=0,35525(tấn)
Vì: H=70% -> mH2SO4(TT)=0,35525.70%=0,248675(tấn)
=> mddH2SO4= (0,248675.100)/98=0,25375(tấn)=253,75(kg)
Đề có phải là : ' Từ 80 tấn quặng Pirit chứa 40% lưu huỳnh , người ta sản xuất được 73,5 tấn axit sunfuric . '' đúng không
không phải