Cho f(x) là đa thức bậc 4 với hệ số nguyên. Chứng minh rằng f(x) chia hết cho 7 với mọi x thì từng hệ số của f(x) chia hết cho 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(f\left(1\right)=a+b+c\text{⋮7 }\)
\(f\left(2\right)=4a+2b+c⋮7\)
\(\Rightarrow f\left(2\right)-f\left(1\right)=3a+b⋮7\)
\(f\left(3\right)=9a+3b+c=3\left(3a+b\right)+c⋮7\)
Mà \(3a+b⋮7\)
\(\Rightarrow c⋮7\)
Mà \(a+b+c⋮7\)
\(\Rightarrow a+b⋮7\)
Mà \(4a+2b+c⋮7\)
\(\Rightarrow4a+2b=2\left(2a+b\right)⋮7\)
\(2\text{̸ ⋮̸7}\)
\(\Rightarrow2a+b⋮7\)
Mà \(a+b⋮7\)
\(\Rightarrow\left(2a+b\right)-\left(a+b\right)=a⋮7\)
Có \(a⋮7;c⋮7;a+b+c⋮7\)
\(\Rightarrow b⋮7\)
\(f\left(m\right)=am^2+bm+c\)
Như vậy \(\Rightarrow am^2⋮7;bm⋮7;c⋮7\)
\(\Rightarrow a.x^2+bx+c⋮7\)
Do đó với bất kỳ giá trị nào của m nguyên thì f(m)⋮7
xét x=o nên f(x) = c nên c chia hết cho 3
xét x=1 suy ra f(x) = a+b+c vì c chia hết cho 3 nên a+b chi hết cho 3 (1)
xét x =-1 suy ra f(x)=a-b+c chia hết cho 3 tương tự suy ra a-b chia hết cho 3 (2)
từ 1 và 2 suy ra a+b+a-b chia hết cho 3 nên 2a chia hết cho 3 mà (2,3)=1 nên a chia hết cho 3 nên b chia hết 3
Giả sử đa thức bậc 4 đó là
f(x) = ax4 + bx3 + cx2 + dx + e
=> f(0) = e chia hết cho 7 => e chia hết cho 7
=> f(1) = a + b + c + d + e (1) chia hết cho 7
=> f(-1) = a - b + c - d + e(2) chia hết cho 7
=> f(2) = 16a + 8b + 4c + 2d + e (3) chia hết cho 7
=> f(-2) = 16a - 8b + 4c - 2d + e (4) chia hết cho 7
Lấy (1) + (2) được 2a + 2c + 2e chia hết cho 7 => a + c chia hết cho 7
Lấy (1) - (2) được 2b + 2d chia hết cho 7 => b + d chia hết cho 7
Làm tiếp rồi suy luận ra được ĐPCM
2/ Ta có
2x2 - 6y2 = xy
<=> (2x2 - 4xy) + (- 6y2 + 3xy ) = 0
<=> (x - 2y)(2x + 3y) = 0
Thế giá trị x,y vô là tìm được đáp án nhé
Đăng mấy bài này trên đây khó nhận được đáp án lắm! Nên đăng trên một số diễn đàn nhiều pro như:
Diễn đàn Toán học
Diễn Đàn MathScope
.......
Bài 1.
+TH1: Đa thức có bậc là 0
\(f\left(x\right)=a\text{ }\left(a\in R\right)\forall x\in R\)
Theo đề ra: \(16a^2=a^2\Rightarrow a=0\)
Vậy \(f\left(x\right)=0\forall x\in R\)
+TH2: Đa thức có bậc lớn hơn hoặc bằng 1.
Giả sử đa thức có bậc n.
Gọi hệ số cao nhất của đa thức là \(a_n\text{ }\left(a_n\ne0\right)\)
Từ giả thiết, suy ra: \(16a_n^2=\left(2a_n\right)^2\Leftrightarrow16a_n^2=4a_n^2\Leftrightarrow a_n=0\text{ (vô lí)}\)
Vậy điều giả sử sai, hay không có đa thức nào thỏa mãn.
Vậy chỉ có \(f\left(x\right)=0\forall x\in R\) thỏa mãn để bài.
Đặt: \(f\left(x\right)=a.x^n+b.x^{n-1}+...+m\left(n>1;m\in R\right)\)
Ta có: \(f\left(5\right)=a.5^n+b.5^{n-1}+...+m⋮7\)
Mà: \(5^k\) không chia hết cho \(7\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) Đề \(f\left(5\right)⋮7\) thì \(a,b,c,....,m⋮7\)
Ta có: \(f\left(7\right)=a.7^n+b.7^{n-1}+...+m⋮5\)
Mà: \(7^k\) không chia hết cho \(5\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow\)Đề \(f\left(7\right)⋮5\) thì \(a,b,c,...,m⋮5\)
Mà: \(\left(5;7\right)=1\Rightarrow a,b,c,...,m⋮5.7=35\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)⋮35\)
\(\Rightarrow f\left(12\right)⋮35\)
Vậy ..........
(???)
lần đầu mk cx định giải như thế nhưng nghĩ lại thjaay sai
ví dụ \(25a+5b+c⋮7\)không nhất thiết a,b,c chia hết cho 7
ví dụ a = 3,b=2,c=55 vẫn chia hết cho 7
Ta có: \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)
\(\implies\) \(f\left(-x\right)=a.\left(-x\right)^2-bx+c\)
\(\implies\) \(f\left(-x\right)=a.x^2-bx+c\)
\(\implies\)\(f\left(x\right)+f\left(-x\right)=ax^2+bx+c+ax^2-bx+c\)
\(\implies\)\(f\left(x\right)+f\left(-x\right)=2.ax^2+2c\)
\(\implies\)\(f\left(x\right)+f\left(-x\right)=2.\left(ax^2+c\right)\) chia hết cho 2
\(\implies\)\(f\left(x\right)+f\left(-x\right)\) chia hết cho 2 với mọi số nguyên x
Gọi \(P\left(x\right)=ax^4+bx^3+cx^2+dx+e\)
Theo bài ta có : \(P\left(x\right)⋮7\Rightarrow\hept{\begin{cases}P\left(0\right)⋮7\\P\left(1\right)⋮7\\P\left(-1\right)⋮7\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}e⋮7\\a+b+c+d+e⋮7\\a-b+c-d+e⋮7\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b+c+d⋮7\\a-b+c-d⋮7\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+c⋮7\\b+d⋮7\end{cases}}\)
Mặt khác ta có : \(P\left(2\right)=16a+8b+4c+d+e⋮7\)
\(\Leftrightarrow2a+b+4c+d⋮7\)
\(\Leftrightarrow2\left(a+c\right)+b+d+2c⋮7\)
\(\Leftrightarrow2c⋮7\Leftrightarrow c⋮7\Leftrightarrow a⋮7\)
Chứng minh tương tự thì ta có \(a,b,c,d,e⋮7\). Ta có đpcm.