K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2020

1 giờ vòi thứ nhất chảy được : 1 : 3 = 1/3 bể

1 giờ cả 2 vòi chảy được 1 : 2 = 1/2 bể

1 giờ vòi 2 chảy được : 1/2 - 1/3 = 1/6 bể

=> Thời gian để một mình vòi 2 chảy đầy bể là 1 : 1/6 = 6 giờ

9 tháng 8 2019

Cả 3 vòi chảy cùng một lúc thf sau số giờ sẽ đầy bể là:(3+2+3.75):2=35/8( giờ)

 Vạy cả 3 vòi cùng chảy 1 lúc thì sau 35/8 giờ sẽ đầy bể

   study well

   k nha

 ai k đúng cho mk mk sẽ trả lại gấp đôi

   ai ghé qua xin đừng quên để lại 1 k

 ủng hộ nha

AA
26 tháng 11 2020

Bạn xem lời giải tương tự ở đây

Câu hỏi của Phạm Hà Vy - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

24 tháng 10 2018

Đổi: 1 giờ 12 phút = 72 phút
2 giờ = 120 phút
Cách 1:
Biểu thị l
ượng nước đầy bể là 360 phần bằng nhau thì sau một phút cả hai vòi cùng chảy được số phần là:
360: 72 = 5 (phần)
Mỗi phút vòi thứ nhất chảy được số phần là:
360: 120 = 3 (phần)
Do đó mỗi phút vòi thứ hai chảy được số phần là:
5 – 3 = 2 (phần)
Thời gian để vòi thứ hai chảy được đầy bể là:
360: 2 = 180 (phút) = 3 giờ
Cách 2:
Một phút cả hai vòi chảy được 1/72 (bể nước)
Một phút một mình vòi thứ nhất chảy được 1/120 bể nước.
Do đó một phút vòi thứ hai chảy một mình được:

Thời gian để vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là

= 3 giờ

Đáp số: 3 giờ

 

19 tháng 9 2018

Đổi : 1 giờ 12 phút = 72 phút

2 giờ = 120 phút

Cách 1:

Biểu thị lượng nước đầy bể là 360 phần bằng nhau thì sau một phút cả hai vòi cùng chảy được số phần là :

360 : 72 = 5 (phần)

Mỗi phút vòi thứ nhất chảy được số phần là:

360 : 120 = 3 (phần)

Do đó mỗi phút vòi thứ hai chảy được số phần là:

5 – 3 = 2 (phần)

Thời gian để vòi thứ hai chảy được đầy bể là :

360 : 2 = 180 (phút) = 3 giờ

10 tháng 9 2019

Đổi : 1 giờ 12 phút = 72 phút

         2 giờ = 120 phút

Cách 1:

Biểu thị lượng nước đầy bể là 360 phần bằng nhau thì sau một phút cả hai vòi cùng chảy được số phần là :

                             360 : 72 = 5 (phần)

Mỗi phút vòi thứ nhất chảy được số phần là:

                             360 : 120 = 3 (phần)

Do đó mỗi phút vòi thứ hai chảy được số phần là:

                             5 – 3 = 2 (phần)

Thời gian để vòi thứ hai chảy được đầy bể là :

                             360 : 2 = 180 (phút) = 3 giờ

Cách 2 :

Một phút cả hai vòi chảy được 1/72 (bể nước)

Một phút một mình vòi thứ nhất chảy được 1/120 bể nước.

Do đó một phút vòi thứ hai chảy một mình được :

                             1/72– 1/120 = 1/180(bể nước)

Thời gian để vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là:

                             1 : 1/180= 180 (phút)

                                           = 3 giờ

                                       Đáp số : 3 giờ

12 tháng 5 2016

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được 1/8 bể.

Mỗi giờ vòi thư hai chảy được 1/10 bể.

Mỗi giờ cả hai vòi chảy được: 1/8 + 1/10 = 9/40 (bể)

Thời gian cần để nước chảy đầy bể: 1: 9/40 = 40/9 ( giờ)

kết quả thì đúng r` nhưng mà mk k biết là lời giải có đúng không nữa, tại mk năm nay lớp 6 r`

12 tháng 5 2016

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được là:

      1 : 8 = \(\frac{1}{8}\) (bể)

Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được là:

      1 : 10 = \(\frac{1}{10}\) (bể)

Mỗi giờ cả hai vòi chảy được là:
    \(\frac{1}{8}\) + \(\frac{1}{10}\) = \(\frac{9}{40}\) (bể)

Vậy nếu cả hai vòi cùng chảy thì đầy bể sau:

   1 : \(\frac{9}{40}\) = \(\frac{40}{9}\) (giờ)

     Đáp số: \(\frac{40}{9}\) giờ

1 tháng 3 2016

1 giờ vòi thứ nhất chảy được

1 : 8 = 1/8 (bể)

1 giờ vòi thứ 2 chảy được

1 : 10 = 1/10 (bể)

1 giờ cả 2 vòi chảy được

1/8 + 1/10 = 9/40 (bể)

cả 2 vòi chảy thì mất số giờ là

1 : 9/40 = 40/9 (giờ)

1 tháng 3 2016

1 giờ vòi thứ nhất chảy được

1 : 8 = 1/8 (bể)

1 giờ vòi thứ 2 chảy được

1 : 10 = 1/10 (bể)

1 giờ cả 2 vòi chảy được

1/8 + 1/10 = 9/40 (bể)

cả 2 vòi chảy thì mất số giờ là 

1 : 9/40 = 40/9 (giờ)

16 tháng 11 2015

Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được \(1:3=\frac{1}{3}\) (bể)

Phần còn lại chiếm \(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\) (bể)

Trong một giờ vòi thứ hai chảy được \(1:5=\frac{1}{5}\) (bể)

Thời gian để bể đầy là \(\frac{2}{3}:\frac{1}{5}+1=\frac{13}{3}\) (giờ)

21 tháng 3 2018

Mỗi giờ vòi thứ 1 chảy được là :

\(1:8=\frac{1}{8}\)bể

Mỗi giờ vòi thứ 2 chảy được là :

\(1:10=\frac{1}{10}\)bể

Mỗi giờ cả hai vòi chảy được là :

\(\frac{1}{8}+\frac{1}{10}=\frac{9}{40}\)bể

Nếu 2 vòi cùng chảy một lúc thì số giờ sẽ đầy bể là : 

\(1:\frac{9}{40}=\frac{40}{9}\)giờ

ĐS : \(\frac{40}{9}\)giờ

22 tháng 9 2017

1 giờ vòi thứ nhất chảy đc:1/3 bể

1 giờ vòi thứ hai chảy đc:1/4 bể

1 giờ vòi thứ ba chảy đc:1/6 bể

1 giờ cả ba vòi chảy đc số giờ là:     1/3 + 1/4 + 1/6 =3/4 bể

cả ba vòi chảy thì sau số giờ thì đầy là:     3/4 : 1 = 4/3 giờ

                                            Đáp số:4/3 giờ

22 tháng 9 2017

Vòi thứ nhất chảy 3 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ nhất chảy được\(\frac{1}{3}\)bể

Vòi thứ hai chảy 4 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ hai chảy được \(\frac{1}{4}\)bể

Vòi thứ ba chảy 6 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ ba chảy được \(\frac{1}{6}\)bể

Tính tổng: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=\frac{3}{4}\)giờ. Vậy nếu ba vòi cùng chảy sẽ hết \(\frac{3}{4}\)giờ