nguyên tử của nguyên tố bạc (Ag)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(\overline{NTK}_{Ag}=107,88\\ \Leftrightarrow\dfrac{109.44\%+A_2.56\%}{100\%}=107,88\\ \Leftrightarrow A_2=107\left(đ.v.C\right)\)
b)
\(\overline{NTK}_B=10,812\\ \Leftrightarrow\dfrac{10.18,8\%+A_2.81,2\%}{100\%}=10,812\\ \Leftrightarrow A_2=11\left(đ.v.C\right)\)
anh làm chi tiết câu 2 thôi nhé, tại vì dài quá
2.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=92\\p=e\\p+e-n=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=68\\p=e\\p+e+n=92\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=34\\p=e=z=29\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=29+34=63\left(u\right)\)
\(KHNT:^{63}_{29}Cu\)
3.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=155\\p=e\\p+e-n=33\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=47\\n=61\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=47+61=108\left(u\right)\)
\(KHNT:^{108}_{47}Ag\)
4.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=58\\p=e\\p+e-n=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=19\\n=20\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=19+20=39\left(u\right)\)
\(KHNT:^{39}_{19}K\)
5.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=35\\n=45\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=35+45=80\left(u\right)\)
\(KHNT:^{80}_{35}Br\)
6.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=13+14=27\left(u\right)\)
\(KHNT:^{27}_{13}Al\)
7.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=82\\p=e\\p+e-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=26\\n=30\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=26+30=56\left(u\right)\)
\(KHNT:^{56}_{26}Fe\)
8.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=13+14=27\left(u\right)\)
\(KHNT:^{27}_{13}Al\)
9.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=108\\p=e\\n-p=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=33\\n=42\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=33+42=75\left(u\right)\)
\(KHNT:^{75}_{33}As\)
10.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=34\\p=e\\n-e=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=11+12=23\left(u\right)\)
\(KHNT:^{23}_{11}Na\)
\(a.\overline{NTK}_{Ag}=\dfrac{109.44\%+107.56\%}{100\%}=107,88\left(đ.v.C\right)\\ b.^{109}Ag^{35}Cl\\ ^{107}Ag^{35}Cl\\ ^{109}Ag^{37}Cl\\ ^{107}Ag^{37}Cl\)
\(PTK_{^{109}Ag^{35}Cl}=109+35=144\left(đ.v.C\right)\\PTK_{^{107}Ag^{35}Cl}=107+35=142\left(đ.v.C\right) \\ PTK_{^{109}Ag^{37}Cl}=109+37=146\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{^{107}Ag^{37}Cl}=107+37=144\left(đ.v.C\right)\)
Phần trăm số nguyên tử AAg là 100% - 44% = 56%
Khối lượng nguyên tử trung bình: ¯¯¯¯A=x.A1+yA2100→107,88=44.109+56.A100→A=107
\(NTK_x=2NTK_O=16\cdot2=32\left(đvC\right)\)
Vậy X là lưu huỳnh (S)
Công thức tổng quatscuar số hạng nguyên tử là:\(^{^{2s+1}}X_j\)
+ với Cu ta có cấu hình e:\(^{1s^22s^22p^63s^23p^64s^13d^{10}}\) số e độc thân N=1 =>s=\(\frac{N}{2}=0.5\)
\(L=\Sigma ml=0\) =>X là S , mặt khác số e phân lớp ngoài cùng điền vào các ô lượng tử bằng 1 nửa trạng thái bão hòa =>j=|L-s|=0.5
Số hạng nguyên tử của Cu là \(^2S_{0.5}\)
+ với Cr ta có cấu hình e :\(^{1s^22s^22p^63s^23p^64s^13d^5}\) số e độc thân N=6 => s=N/2=3
\(L=\Sigma ml=0\) suy ra X là S
Mặt khác ta có số e điền ở phân lớp ngoài cùng băng 1 nửa trạng thái bão hòa =>j=|L-s|=3
số hạng nguyên tử của Cr là \(^7S_3\)
+ với Ag ta có cấu hình e :\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^{10}4p^65s^14d^{10}\) số e độc thân N=1 =>s=N/2=0.5
\(L=\Sigma ml=0\) suy ra X là S
Số e điền ở phân lớp ngoài cùng bằng 1 nửa trạng thái bão hòa => j=|L-s|=0.5
Suy ra số hạng nguyên tử của Ag là :\(^2S_{0.5}\)
+ với Au ta có cấu hình e:\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^{10}4p^65s^24d^{10}5p^66s^14f^{14}5d^{10}\) số e độc thân là N=1 => s=N/2=0.5
\(L=\Sigma ml=0\) suy ra X là S
Số e điền vào phân lớp ngoài cùng chỉ băng 1 nửa trạng thái bão hòa =>j=|L-s|=0.5
Suy ra số hạng nguyên tử của Au là :\(^2S_{0.5}\).
Ta có: Cu: 1s\(^2\)2s\(^2\)2p\(^6\)3s\(^2\)3p\(^6\)4s\(^1\)3d\(^{10}\)
N=1, S=\(\frac{N}{2}\)=\(\frac{1}{2}\)=> 2s+1= 2; L=0; J= L+S=\(\frac{1}{2}\) => S\(^2_{\frac{1}{2}}\)
Cr: 1s\(^2\)2s\(^2\)2p\(^6\)3s\(^2\)3p\(^6\)4s\(^1\)3d\(^5\)
N=6, S=\(\frac{N}{2}\)=3, => 2s+1= 7; L=0; J=|L-S|=|0-3|=3 => S\(^7_3\)
Au: 1s\(^2\)2s\(^2\)2p\(^6\)3s\(^2\)3p\(^6\)4s\(^2\)3d\(^{10}\)4p\(^6\)5s\(^2\)4d\(^{10}\)5p\(^6\)6s\(^2\)4f\(^{14}\)5d\(^9\)
N=1, S=\(\frac{N}{2}\)=\(\frac{1}{2}\), => 2s+1= 2, L= 2, J=L+S= 2+ \(\frac{1}{2}\)=\(\frac{5}{2}\) => D\(^2_{\frac{5}{2}}\)
Ag: 1s\(^2\)2s\(^2\)2p\(^6\)3s\(^2\)3p\(^6\)4s\(^2\)3d\(^{10}\)4p\(^6\)5s\(^1\)4d\(^{10}\)
N=1, S=\(\frac{1}{2}\), 2s+1=2, L=0, J= \(\frac{1}{2}\) => S\(^2_{\frac{1}{2}}\)
Chọn đáp án A.
Cấu hình electron của Ag (A = 47) là [Kr]4d105d1
Nguyên tử của Ag là: 47