HÌnh vẽ bên chỉ ra các hướng di chuyển của xe bus với các điểm dừng. Có 4 lộ trình xe đi như sau :
Lộ trình 1: C – D – E – F – G – H – C dài 17km.
Lộ trình 2: A − B − C − F − G − H − A dài 12km.
Lộ trình 3: A − B − C − D − E − F − G − H − A dài 20km.
Lộ trình 4: C − F − G − H – C
Hãy tính quãng đường của lộ trình 4.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
- Gọi S là độ dài quãng đường AB ⇒ Tổng đoạn đường ô tô đã đi là 2.S
- Gọi v là vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB, t là tổng thời gian ô tô đã đi trong cả quá trình.
- Thời gian đi từ A về B là:
- Mặt khác, theo bài ra ta có:
- Từ (1) và (2) ta có:
(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz
M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9
Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)
Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38
+ z = 1: y = 22 (loại)
+ z = 2: y = 6 (nhận)
Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2
b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:
A: CH2=C(CH3)-COOH
B: CH3-CH=CH-COOH
F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.
- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C
C: CH3COOCH=CH2
F: CH3COOH
G: CH2=CH-OH
G’: CH3CHO
- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH
D: HCOOCH2-CH=CH2
H: HCOOH
I: CH2=CH-CH2-OH
- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH
E: CH2=CH-COOCH3
K: CH2=CH-COOH
L: CH3OH
(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2
(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2
(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)
(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl
(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)
(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl
(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)
(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl
(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3
(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O
(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
(c) Phản ứng polime hóa của A và C:
(d)
Đáp án : D
Đây là hậu quả của đột biến đảo đoạn. Đảo đoạn A B C D E F . G H I K thành A B C D G . F E H I K –
=> Đột biến đảo đoạn làm thay đổi vị trí của gen trên NST => ảnh hưởng đến hoạt động của gen
Chọn D.
Nhận xét : đoạn NST EF.G đã bị đảo ngược lại thành G.FE.
=> Đã xảy ra đột biến đảo đoạn.
=> Hậu quả là làm ảnh hưởng đến hoạt động của gen: điều này bao gồm làm tăng cường hoặc giảm bớt hoặc bất hoạt gen.
=> Ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của gen.
Đáp án D
Ta có (3) →( đảo đoạn IDC) →(4) →( đảo đoạn DCG) →(1)→( đảo đoạn F E D C) → (2)
hình đâu